Do đặc điểm khu vực nghiên cứu trải dài dọc bờ biển, nằm trong vùng đệm của rừng nguyên sinh và khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu nên hệ thống thảm thực vật trong khu vực khá phong phú, các mảng rừng cĩ nơi ra sát bờ biển tạo thành các vùng cảnh quan đẹp, đa dạng.
Qua cơng tác tổng hợp tài liệu và khảo sát hệ sinh thái khu bảo tồn Bình Châu – Phước Bửu và vùng đệm Hồ Cốc, thu được kết quả sau:
Hồ Cốc thuộc khu vực đệm của khu bảo tồn Bình Châu - Phước Bửu, do đĩ khu thực vật ở đây khá đa dạng và phong phú. Tổng diện tích rừng ở đây là 44,93ha, trong đĩ diện tích rừng trồng là 6,62ha và rừng tự nhiên 38,31ha. Thành phần lồi thực vật thuộc khu vực rừng trồng tương đối đơn điệu, chủ yếu là Phi lao, Keo lá tràm, Bạch đàn và một ít Thơng Caribeae. Đối với rừng tự nhiên chỉ cịn lại kiểu rừng thứ sinh cĩ nhiều quần hệ xen kẽ nhau, điển hình như quần hệ Dầu cát, quần hệ Dầu và Thị, quần hệ Vên vên, quần hệ Chai, quần hệ Tràm, Quần hệ mắm,…
Hiện tại khu vực cĩ khoảng 655 lồi thực vật bậc cao, thuộc 415 chi và 118 họ.
35 35
Bảng 3.9 Số lượng lồi thực vật bậc cao khu bảo tồn Bình Châu - Phước Bửu và vùng đệm Hồ Cốc Stt Ngành Họ Chi Lồi 1 Thơng đất (Lycopodiophyta) 2 2 7 2 Tháp bút (Equisetophyta) 1 1 1 3 Dương xỉ (Polypodiaphyta) 16 27 34 4 Khỏa tử (Cycadophyta) 1 1 1 5 Dây gắm (Gnetophyta) 1 1 1 6 Hạt kín (Magnoliophyta) 97 384 611 Tổng cộng 118 415 655
Các dạng sống chủ yếu của khu hệ thực vật ở đây được liệt kê như sau:
Thực vật thân gỗ từ tầng B trở lên đến tầng A1 trong rừng, cĩ chiều cao từ 2m trở lên chiếm 57,07% (367 lồi).
Cây bụi thấp và thực vật khuyết cĩ chiều cao dưới 2m trở xuống chiếm 27,99% (180 lồi).
Cây dây leo chiếm 10,88% (70 lồi).
Cây sống bám (Cây phụ sinh) chiếm 4,06% (26 lồi).
Thảm thực vật ở đây đặc trưng bởi ưu hợp cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) phát triển mạnh trên đất cát ven biển và quần hợp Tràm trên đất khơ hạn. Nhìn chung, thảm thực vật ở đây rất đặc sắc và cĩ sự nối tiếp của kiểu rừng đồi núi trên cạn với kiểu rừng ngập nước ven biển.
Khu hệ thực vật hồ Cốc cĩ quan hệ địa lý than thuộc với 4 khu hệ thực vật: Malaysia - Indonesia, Ấn độ - Myanma, Himalaya - Nam Trung Quốc và hệ thực vật bản địa bắc Việt Nam - Nam Trung Quốc.
Tài nguyên động vật
Khu hệ thú: Qua cơng tác thu thập số liệu và điều tra phỏng vấn đã thống kê được 58 lồi thú, thuộc 21 họ, 9 bộ. Các lồi thú ghi nhận được chủ yếu là thú nhỏ như: các lồi Chuột, Chồn, Cầy nhỏ, Thỏ rừng, Sĩc, Nhím, Tê Tê, Heo rừng, Rái cá,…
36 36
Bảng 3.10 Số họ, bộ và lồi thuộc lớp Thú
Stt Tên bộ Số họ Số lồi Tỷ lệ
1 Bộ ăn sâu bọ (Insectivora) 1 1 1,7
2 Bộ nhiều răng (Scandenta) 1 2 3,4
3 Bộ dơi (Chiroptera) 4 11 19,0
4 Bộ ăn thịt (Carnivora) 5 16 27,6
5 Bộ cĩ vịi (Proboscide) 1 1 1,7
6 Bộ mĩng gốc chẵn (Artiodactyla) 3 5 8,6
7 Bộ tê tê (Pholidota) 1 1 1,7
8 Bộ gặm nhấm (Rodentia) 4 20 34,5
9 Bộ thỏ (Lagomorpha) 1 1 1,7
Tổng 21 58 100
Khu hệ chim rất đa dạng và phong phú do sự qua lại lớn của các lồi giữa các vùng sinh cảnh khác nhau cận kề. Kết quả đã điều tra được 191 lồi chim, trong đĩ cĩ nhiều lồi quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam như: Bồ nơng chân xám, Cốc đế, Gà lơi trắng, Sả, ... Tuy số lượng lồi chim ghi nhận được rất cao, nhưng số lượng cá thể xuất hiện rất thấp, chỉ cĩ 2 lồi chim ăn hạt cĩ hại và 2 lồi chim di cư nhỏ đạt mật độ cao.
Bảng 3.11 Danh sách các lồi chim quý hiếm ở khu bảo tồn Bình Châu - Phước Bửu và vùng đệm Hồ Cốc
Stt Tên khoa học Tên phổ thơng Mức độ
quý hiếm
1 Delecanus philipphensis Bồ nơng chân xám R 2 Phalacrocorax carbonensis Cốc đế R 3 Mycteria leucocephalus Giang sen R 4 Leptotilos dubius Già đẩy lớn E 5 L. javanicus Già đẩy Gia va R 6 Lophura nycthenmera Gà lơi trắng T 7 Treron seimundi Cu Xanh Sei mun R 8 Columbia punicea Bồ câu nâu T 9 Carpococcyx renauldi Phướn đất T 10 Ketupa zeylonensis Dù dì phương Đơng T 11 Rhamphacyon capensis Sả mỏ rộng T 12 Halcyon coromando Sả hung R
37 37
Ghi chú: R: Hiếm, T: Bị đe doạ
Khu hệ bị sát: Qua khảo sát đã xác định được 80 lồi bị sát, thuộc 19 họ, 2 bộ. Trong đĩ bộ cĩ vẩy cĩ số lượng lồi lớn nhất (75 lồi, 15 họ) với nhiều lồi rắn độc đặc biệt họ Rắn Biển (Hydrophiidae) cĩ 15 lồi và là nguồn khai thác đáng kể hiện nay, Bộ Rùa cĩ 5 lồi thuộc 1 họ.
Bảng 3.12 Các lồi bị sát quý hiếm ở khu bảo tồn Bình Châu - Phước Bửu và vùng đệm Hồ Cốc
Stt Tên khoa học Tên phổ thơng Mức độ
quý hiếm
1 Gekko gekco Tắc kè T
2 Leiolepis guttata Nhơng cát T 3 Physignathus cocincinus Rồng đất V 4 Varanus salvator Kỳ đà nước V 5 V. bengalensis Kỳ đà vân V 6 Python molurus Trăn đất V 7 P. reticulatus Trăn gấm V 8 Ptyas korus Rắn ráo thường V 9 P. mucorus Rắn ráo trâu V 10 Boiga cynodon Rắn ráo răng chĩ T 11 Bungarus fasciatus Rắn cạp nong T 12 Naja naja Rắn hổ mang E 13 Ophiopharus hannah Rắn hổ chúa E 14 Aipysurus eydouxii Đẻn vạch V 15 Thalassophis viperina Đẻn lục V 16 Chelonia mydas Đồi mồi dứa E 17 Caretta olivacea Vích V 18 Cuora amboinensis Rùa hộp lưng đen V 19 Indotestudo elongate Rùa núi vàng V
Ghi chú: V: Sắp tuyệt chủng, E: Nguy cấp, R: Hiếm, T Bị đe doạ
Khu hệ lưỡng cư: Kết quả khảo sát và tổng hợp các tài liệu đã xác định được 18 lồi lưỡng cư của 4 họ, 1 bộ (Bộ khơng đuơi – Anura). Thành phần lồi chủ yếu là các lồi ếch nhái ăn cơn trùng, nhiều lồi cĩ số lượng tương đối cao. Cĩ 1 lồi được coi là quý hiếm, Sách Đỏ Việt Nam xếp bậc R: Lồi Cĩc rừng (Bufo galeatus).
38 38
trong đĩ chủ yếu bộ Cánh Phấn (Lepidoptera) cĩ 8 họ, 44 lồi; bộ Cánh Cứng (Coleoptera), cĩ 8 họ, 23 lồi; bộ Cánh Thẳng (Orthiptera) cĩ 4 họ, 10 lồi; bộ Cánh Nửa (Heteroptera) cĩ 2 họ, 9 lồi; bộ Cánh Màng (Hymenoptera) cĩ 3 họ, 10 lồi; bộ Hai Cánh (Diptera) cĩ 2 họ, 9 lồi; bộ Cánh đều cĩ 5 giống, trong đĩ cĩ giống Macrotermes là giống cĩ hại, chủ yếu phá hại nhà cửa và các cơng trình xây dựng. Ngồi ra, cịn ghi nhận được một số lồi động vật khơng xương sống khác cĩ ý nghĩa quan trọng trong y học như Bọ Cạp (2 họ, 2 lồi), Rết rừng (1 họ, 1 lồi).
Tài nguyên thuỷ sinh vật
Thực vật nổi: Qua khảo sát khu vực hồ Cốc, đã xác định được 117 lồi thực vật nổi các ngành: Bacillariophyta (97 lồi), Cyanophyta (5 lồi), Chlorophyta (8 lồi), Pyrrophyta (6 lồi) và Euglenophyta (1 lồi). Số tế bào thực vật phiêu sinh đạt 1.925.000 tế bào/m3, trong đĩ chiếm ưu thế là lồi Coscinodiscus lineatus đạt mật độ 420.000 tế bào/m3.
Động vật nổi: Khu hệ động vật nổi ở hồ Cốc cĩ 35 lồi, thuộc các nhĩm Protozoa (Nguyên sinh động vật – 2 lồi), Copepoda (Giáp xác chân chèo – 22 lồi), Ostracoda (Giáp xác cĩ vỏ - 1 lồi), Mysidacea (Tép cám – 2 lồi), Decapoda (Giáp xác mười chân – 2 lồi), Cheatognatha (Hàm tơ – 1 lồi), Prochordata (1 lồi) và các dạng ấu trùng Larva (4 dạng).
Mật độ cá thể đạt 1.440 con/m3, chiếm ưu thế vượt trội về số lượng là lồi Oithona plumifera (Copepoda) cĩ mật độ cá thể 476 con/m3.
Động vật đáy: Khu hệ động vật đáy cĩ mức độ đa dạng cao, với 42 lồi thuộc các nhĩm: Polychaeta (Giun nhiều tơ – 25 lồi), Crustacea (Giáp xác – 11 lồi), Mollusca (Động vật than mềm – 7 lồi). Mật độ cá thể dao động trung bình từ 100 – 500 con/m2, với sự phát triển ưu là Nephthys polybranchia, Maldane sarti, Scoloplos armiger, Apseudes vietnamensis, Melita sp, Aloidis sp
Tơm: Nguồn lợi tơm đã thu và xác định ở vùng Hồ Cốc là 16 lồi, thuộc hai họ Tơm Thẻ (Penacidae – 10 lồi) và Tơm Gai (Palaemonidea – 6 lồi), mật độ tơm đạt từ 0,04 – 0,3 con/m2.
39 39
Bảng 3.13 Danh mục các lồi tơm ghi nhận được ở khu bảo tồn Bình Châu - Bửu và vùng đệm Hồ Cốc
Stt Tên khoa học Tên việt nam
Penaeidae Họ tơm thẻ
1 Penaeus monodon Tơm sú 2 P. merguiensis Tơm bạc thẻ 3 P. indicus Tơm thẻ 4 Metapenaeus ensis Tơm đất 5 M. lysianassa Tơm bạc 6 M. brevicornis Tơm sắt 7 M. affinis Tơm sắt 8 M. gracillima Tơm sắt 9 M. hardwichii Tơm sắt 10 M. sculptilis Tơm sắt Palaemonidae Họ tơm càng
11 Macrobrachium rosenbergii Tơm càng xanh 12 M. equidens Tép trứng 13 M. mamillodactylus Tép trứng 14 Exopalaemon styliferus Tơm gai
15 E. sp Tơm gai
16 Palaemonetes sp1 Tơm gạo
Khu hệ Cá: Khu hệ cá ở đây rất phong phú, với 56 lồi cá nước ngọt và vùng biển ven bờ cĩ tới 275 lồi, với nhiều lồi cĩ giá trị kinh tế đáp ứng khai thác chính của nghề cá gần bờ. Cĩ 11 lồi cá nằm trong danh lục các lồi cá bảo vệ, Sách Đỏ Việt Nam đã ghi nhận.
Bảng 3.14 Các lồi cá cần được bảo vệ ở khu bảo tồn Bình Châu - Phước Bửu và vùng đệm Hồ Cốc
Stt Tên khoa học Tên phổ thong Mức độ đe
dọa
1 Elops saurus Cá cháo biển R 2 Megalops cyprinoids Cá cháo lớn R 3 Albula vulpes Cá mịi đường R 4 Chanos chanos Cá măng sữa T 5 Anodontostoma chacunda Cá mịi khơng răng E
40 40
Stt Tên khoa học Tên phổ thong Mức độ đe
dọa
6 Clarias batracus Cá trê trắng T 7 Hippocampus histrix Cá ngựa gai V 8 Toxotes chatareus Cá mang rổ T 9 Datnioides quafascitus Cá hường vện R 10 Ophiocephalus micropeltes Cá lĩc bơng T 11 Ophiocephalus striatus Cá lĩc T
Ghi chú: V: Sắp tuyệt chủng, E: Nguy cấp, R: Hiếm, T Bị đe doạ