Tính diện tích chiếm xưởng của dây chuyền

Một phần của tài liệu KHOA CN DỆT MAY & THỜI TRANG (Trang 78 - 83)

- Phương án chế tạo

b) Tính diện tích chiếm xưởng của dây chuyền

Lmb = Ldc + 2.4 + 1.2 = 21.5 (m) - Chiều rộng của mặt bằng:

Rmb = 0.5 + 1.2 + 0.1 + 0.7 + 0.1 + 1.2 + 1.2 = 5 (m) - Diện tích mặt bằng:

Thanh pham 1 12 20 19 21 22 17 18 15 16 14 13 11 12 10 9 7 8 6 5 3 4 23 24 25 26 28 27 29 1 2 1 3 3 1 8 7 13 9

4.5.Tính toán các chỉ tiêu Kinh tế - Kĩ thuật:

Chất lượng và hiệu quả của một dây chuyền may được biểu hiện thông qua các chỉ số kinh tế kỹ thuật của dây chuyền. Những chỉ số này được dùng để xác định giá thành sản phẩm, tính doanh thu, lợi nhuận, tính hiệu quả kinh tế… và để so sánh kết quả với những dây chuyền khác. Hiệu quả thực tế của dây chuyền không chỉ phụ thuộc vào phương pháp tổ chức mà còn phụ thuộc vào quá trình chuẩn bị sản xuất, quá trình điều hành, quản lý và kiểm soát chất lượng cùng với những yếu tố khác. Nhưng xét về mặt tổ chức, quy mô và đặc trưng kỹ thuật của dây chuyền thì người ta xác định các yếu tổ sau:

•Tổng thời gian định mức chế tạo 1 sản phẩm: Tsp= 1718 (s) •Số lao động trên dây chuyền:

Nsx = 29 (CN ) • Công suất định mức của chuyền :

Ptu = 500 ( sp/ca). • Năng suất lao động cá nhân :

q = Ptu / N = 500 / 29 = 17.24 (sp/ng/ ca ) • Hệ số tự động hoá

Ktd = ∑Ttd / Tdm = 0 / 1718 = 0 % • Mật độ sản xuất trong một ca trên 1m2 sản xuất:

M = 500 / Dmb = 500 / 107.5 = 4,65 (sp/m2)

Ý nghĩa của các chỉ tiêu trên:

+ Thời gian định mức chế tạo sản phẩm: thể hiện độ phức tạp của sản phẩm.

+ Số công nhân thực tế trên chuyền: Cho chúng thấy quy mô của chuyền, qua đó có chính sách đầu tư hợp lý.

+ Sản lượng 1 ca của chuyền : Cho chúng ta thấy khả năng sản xuất của chuyền, qua đó tính toán thời gian sản xuất và giao hàng hợp lý.

+ Năng suất lao động của 1 công nhân trong ca làm việc: Cho chúng ta thấy khả năng làm việc trung bình của công nhân trong chuyền, qua đó quyết định sản lượng của chuyền, năng suất của chuyền.

+ Hệ số tự động hoá: Cho chúng ta thấy mức độ tự động hoá trong chuyền, qua đó có những đầu tư máy móc hợp lý, và cải tạo nâng cấp chuyền.

+ Số sản phẩm trên 1 đơn vị diện tích chiếm xưởng: Cho chúng ta thấy mức độ đầu tư về mặt bằng cho sản xuất và hiệu quả đầu tư đó.

KẾT LUẬN PHẦN 2

Với Quy trình thiết kế dây chuyền gia công lắp ráp sản phẩm áo đồng phục nam học sinh THPT được thiết kế như trên, đánh giá kết quả:

Một phần của tài liệu KHOA CN DỆT MAY & THỜI TRANG (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w