Thưc trang hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường chính.

Một phần của tài liệu td284 (Trang 29 - 33)

2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm dệt may Việt Nam.

2.2 Thưc trang hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường chính.

Dệt may là một trong những mặt hàng chiến lược của kinh tế nước ta.Đay là nghành không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà con tiến tới xuất khẩu ra hàng loạt các nước trên thế giới.

2.2.1.Thị trường nội địa

Có một điều khá đặc biệt là dệt may nước ta nằm trong top 10 nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới song trên chính thị trường nội địa lại gặp rất nhiều khó khăn.Dệt may của nước ta chụi sự canh tranh gay gắt ngay trên sân nhà bởi các sản phẩm của Trung Quốc và Ấn độ.

Giống như tất cả những mặt hàng khác, hàng dệt may Trung Quốc có một dặc điểm nổi bật đó là giá cả rẻ một cách dang ngạc nhiên.Và chắc chắn đây là một lợi thế không nhỏ trong cạnh tranh đặc biệt trên thị trường Việt Nam-một thị trường mà phần lớn người tiêu dùng có thu nhập vừa và thấp.Do thu nhập không cao nên giá cả là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quyết định mua của người tiêu dùng và tất nhiên hàng Trung Quốc đã tạo cho mình một lợi thế cạnh tranh không nhỏ nhờ vào yếu tố nay.Một lợi thế nữa của hang trung quốc không thể không nhắc đén dó là mẫu mã và kiểu dáng.Nếu chỉ nhìn qua chắc chắn răng mọi người sẽ không thể doán được giá thực của một chiếc áo Trung quốc trên thị trường.Các mặt hàng Trung quốc có kiểu dáng rất bắt mắt đẹp không khác gì đồ của những nhãn hàng nổi tiếng mà thực ra rất nhiều đồ Trung Quốc nhái theo mẫu mã của những nhãn hàng nổi tiếng.Đây là một biện pháp đánh thẳng vào tâm lý của những người chạy theo mốt và xính đồ sang trong khi không có tiền để mua hàng hiệu.Trình độ làm hàng nhái của Trung Quốc đã được cả thế giới công nhận và họ đã tận dụng điều này một cách hiệu quả.Nhận biết được răng giớ tré bây giờ thích ăn mặc theo thần tượng vậy nên mơi khi có bộ phim nào ăn khách là ngay lập tức họ sản xuất ra các mặt hàng có kiểu dáng giống như trong phim.Đây rõ ràng là một biên pháp đem lại hiệu quả tiêu thụ một cách rõ ràng.Tất nhiên là tốt ,đẹp,bền,rẻ,không di cùng với nhau

nhưng đẹp và rẻ rõ ràng có sức hut.Chất lượng của hàng Trung Quốc không thể so sánh với hàng do các công ty may Việt Nam sản xuất song trong thời buối mà một sản phẩm ra đời sau một tháng là lỗi mốt thì chất lượng không phải là ưu tiên hàng đầu.Điều nnày được chứng minh bằng thực tế rất nhiều cửa hàng thời trang của trung quốc mọc lên tại các đường phố buôn bán sầm uất như LươngVăn Can, Hang ngang hang đào, Trần Nhân Tông…Giá trung bìng của những măy hàng nay tâm khoảng từ 2hai đên 3 trăm mẫu mã đêp chất kượng có thể chấp nhận được.Còn nhưng mặt hàng Trung Quốc được bày bán o chợ thi giá chỉ dưới một trăm.

Những mặt hàngViệt Nam ở mưc gia tương tự với hàng hóa Trung Quốc chất lượng có thể hơn song mẫu mã thì không bắt mắt bằng.Hơn nữa chất liệu vải mà các công ty dệt may Viêt nam sử dụng bền song lại khó tạo dáng lên không được ưa chuộng lắm.

Hàng Trung quốc tràn sang Việt Nam rất nhiều qua vân chuyển buôn lậu qua biên giới, không mất thếu nên giá càng thêm rẻ.

Ngoài sản phẩm may mặc, vải lậu sang Việt Nam cũng không ít.Vải nguyên tấm đã rẻ, nhưng loại vai lỗi hay không được nguyên tấm cũng được xuất sang việt nam và được các doanh nghiệp nhỏ tân dung một cách triệt để.Chất lượng nói chung của những loại vải này là không thực sự tố song mùa sắc đẹp và bắt mắt hợp với xu hướng thẻ .Rất dễ thiết kế quần áo từ những lôại vải này.

Từ sau năm 2005 các hạn nghạch đối với Ấn độ được xoá bỏ, hàng dệt may ấn độ tràn ngập khắp thế giới và bây giờ lan sang Việt Nam.Khác với hàng Trung Quốc hàng Ấn Độ có chất lưpựng khác hẳn.Từ trình độ May cho đến chất liệu vải dều tốt hơn.Hàng ấn độ tập trung nhiều vào hoạ tiết và có máu sắc đặc trưng thường là những gam mùa nong nhưng lại mang phong cách mới nên cũng thu hút được đông đảo khách hang.Nhưng dù sao Việt Nam cung là thị trường mới và khoảng cách địa lý tứ Việt Nam tới Ấn

Độ cũng không gần tránh được hiên tượng buôn lậu như hàng Trung Quốc nên hàng Ấn Độ cũng không có ảnh hưởng lớn như hàng Trung Quốc.

Một đặc điểm cũng tương đối đáng buồn của thị trường dệt may Việt Nam đó là sự quy hoạch ngành dệt may không được tốt.Ở nước ta có rất nhiều các cơ sở nhỏ lẻ sản xuất những loại hàng hoá kém chất lượng mà giá cả khi đến tay người tiêu dùng không phải rẻ mà người sản xuất cũng không được ăn lái nhiêu ,lợi nhuận thuộc về những nhà nhứng nhà buôn đầu cơ chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt mà không nghỉ đến lợi ích lâu dài.Đều này có thể làm suy giảm uy tín của hàng dệt may Việt Nam trên chính sân nhà.

2.2.2 Thị trường xuất khẩu

ViệtNam là nằm trong top 10 nước xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới.Sản phẩm Việt Nam đang dần dần khẳng định tên tuổi của mình trên trường quốc tế, với chất lượng mẫu mã được người tiêu dùng trên thế giới chấp nhận.Việt Nam xuất khẩu sản phẩm của mính ra nhiều nước trên thế giới song các thị trương chính đó là Mỹ,EU,Nhật Bản.

Mỹ có thể được coi là trung tâm kinh tế của thế giới và đó cũng là một thị trường vô cùng tiềm năng đối với xuất khẩu dệt may của nước ta.Nước Mỹ là một đất Nước có nền kinh tế rất phát triển,dân cư lại đông nên nhu cầu tiêu dùng các loại sản phẩm dệt may là rất lớn.Và thực tế cho thấy Việt Nam đã tận dụng triệt để thị trường này.Sản phẳm dệt may vào thị trường Mỹ chiếm khoảng 50% tổng kim nghạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.Các sản phẳm Việt Nam được ưa chuộng tại Mỹ đó la: áo sơ mi,quần,jacket,comlete và một số các loại sản phẩm khác.Trong đó mặt hàng được ưa chuông nhất là ao sơ mi,sau đó đến các loại quần và jacket.Hiện nay giá trị sản phẩm dệt may xuất khẩu sang Mỹ chiếm hơn 56% tông kim ngạch xuất khẩu cỉa dệt may Việt NamAmcham đánh giá doanh thu năm 2007 của dệt may Việt Nam chiếm đến 43% trong tổng kim

ngạch nhập khẩu sản phẩm này tại Mỹ. Phòng Thương mại Việt - Mỹ nhận định, với đà tăng trưởng 3 năm qua, Việt Nam sẽ bước nhanh lên mốc kim ngạch 6,1 tỷ USD trong năm 2008 với những lợi thế nhân công dồi dào, giá rẻ, môi trường ổn định...Tổng kết của Bộ Công thương, dệt may vào Mỹ đến cuối 2007 đã mang về 4,5 tỷ USD, vượt qua dầu thô, bất chấp Mỹ áp đặt cơ chế giám sát để chờ cơ hội khởi động một vụ kiện phá giá; hay Bộ phải lập Tổ kiểm tra cơ động để tạo van điều tiết xuất khẩu.

Chỉ tiêu 2008 đã được Bộ Công Thương đặt ra cho ngành dệt may là đạt 9,5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 21,8% so với năm ngoái.

Năm nay, Mỹ vẫn duy trì cơ chế giám sát. Trước mắt Mỹ sẽ tiếp tục đánh giá số liệu 6 tháng của ngành dệt may Việt Nam vào tháng 3 tới

Hiện nay Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam tuy nhiên do nền kinh tế Mỹ đang đứng trước nguy cơ suy thoái, nên nhiều ý kiến lo ngại rằng, ngành dệt may Việt Nam sẽ khó duy trì kim ngạch xuất khẩu vào nước này. Trong bối cảnh như vậy các doanh nghiệp (DN) có thể chuyển sang xuất khẩu vào thị trường Liên minh châu Âu (EU)- thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai của Việt Nam

Trung tâm kinh tế thư 2 của thế giới phải kể đến EU.Giá trị sản phẩm dệt may xuất khâu sang EU chiến khoảng 18% tổng kim nghạch xuất khẩu dệt may Việt Nam.Những sản phẩm được ưa chuộng ở đay là:sơ mi ,jacket,váy,comlete,quần .Và thị trường này vẫn được dệt may Việt Nam khai thác triệt để.Trong tương lai có thể thị trường này sẽ tiếp tục tăng nhanh hơn nũa.Theo Bộ Công thương, trong 3 tháng đầu năm 2008, xuất khẩu dệt may sang EU chỉ tăng 7-8% so với cùng kỳ năm 2007. Riêng kim ngạch xuất khẩu dệt may vào EU tháng 2đạt 73 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu 2 tháng đầu năm đạt 240 triệu USD, tăng 26,8% so cùng kỳ 2007.Trong số các nước EU thì Đức là nhà nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch 19,4 triệu USD, nâng tổng kim ngạch 2

tháng đạt 59,2 triệu USD, tăng 6,4% so cùng kỳ. Tiếp đến là Anh, xuất khẩu tháng 2 đạt 12 triệu USD, nâng tổng kim ngạch 2 tháng đạt 44,2 triệu USD, tăng 31,4% so cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu sang Pháp 2 tháng đầu năm đạt 22,4 triệu USD, tăng 17,8%; sang Hà Lan 22,35 triệu USD, tăng 40%; sang Tây Ban Nha đạt 20,8 triệu USD, tăng 24,6%...Nhưng tốc độ xuất khẩu của ngành dệt may trong tháng 3/2008 đã chững lại, khi tổng kim ngạch xuất khẩu trong tháng này chỉ xấp xỉ mức tháng 2/2008

Nhật bản không phải là nước lớn nhưng tiềm năng kinh tế có thêrxếp vào loại hàng đầu thế giơi.Việc chúng ta chon thị trường Nhật bản làm thị trường mục tiêu hoàn toàn có căn cứ.Bản là thị trường không hạn ngạch lớn nhất của hàng dệt may Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, đặc biệt từ năm 1994. Vào thời điểm năm 1997, Việt Nam đã trở thành một trong 7 nước xuất khẩu quần áo lớn nhất vào Nhật Bản với thị phần hàng dệt thoi là 3,6% và dệt kim là 2,3%. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản lại có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Riêng mặt hàng may chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng lượng nhập khẩu của thị trường này.kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Nhật Bản tăng cao trong thời gian gần đây chủ yếu nhờ sự vực dậy của mặt hàng áo jacket. Còn những sản phẩm chủ lực khác như đồ lót, áo sơ mi, tơ tằm, khăn bông lại giảm. VITAS nhận định, điều này cho thấy tăng trưởng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Nhật Bản chưa thực sự bền vững.

3 Kết luận

Một phần của tài liệu td284 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w