Sử dụng phơng pháp GIS trong nghiên cứu cấu trúc địa chất và thành lập

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc - kiến tạo và tiềm năng dầu khí tầng Oligoxen mỏ Bạch Hổ (Trang 40 - 43)

thành lập bản đồ đẳng dày tầng Oligoxen mỏ Bạch Hổ Sơ đồ các bớc tiến hành: Cơ sở dữ liệu (các bản đồ đẳng sâu)

Tạo cơ sở dữ liệu GIS (Mapinfo, Arcview)

Thông tin đư ờng đẳng sâu

Thông tin đư

ờng đứt gãy Thông tin tuyến địa chấn

Thông tin giếng khoan

Nội suy giá trị đẳng sâu theo TIN

Nội suy DEM trên mô hình (Grid) Surface Idrisi Nghiên cứu bề mặt 3D của các tầng Bề mặt số đẳng sâu (đẳng sâu tầng 1, đẳng sâu tầng 2,...) A rc in fo ,A rc vi ew

Tơng tự các lớp thông tin đứt gãy, tuyến địa chấn, giếng khoan ta cũng thực hiện theo sơ đồ trên.

Việc tạo cơ sở dữ liệu trong GIS có thể tiến hành bằng nhiều cách. Một trong các cách đó mà tác giả trình bày là dùng Mapinfo, số háo dữ liệu có sẵn cho các bản đồ đẳng sâu. Tác giả đã số hóa các đờng đẳng độ sâu, các tuyến địa chấn, các điểm giếng khoan và các đứt gãy.

Sau khi đã số hóa trên Mapinfo dữ liệu đợc chuyển đổi sang Arcinfo để tạo topology. Các dữ liệu đợc biên tập để chỉnh rửa thống nhất trên một hệ tọa độ UTM của khu vực nghiên cứu, chúng đợc dùng để tạo mô hình TIN.

Ngoài ra dữ liệu tạo ra trên môi trờng Arcinfo đợc tạo ra theo kiểu dữ liệu văn bản ASCII chuẩn (bằng UNGEN) nhằm mục đích cho các phần mềm khác có thể truy cập và chuyển nhận đợc. Các tệp Arcinfo đờng đẳng sâu, đứt gãy, tuyến đia chấn và giếng khoan chuyển sang các tệp ASCII để IDRISI WIN 32 có thể hiểu và nhập đợc nhằm mục đích tạo mô hình DEM.

Bề mặt số đứt gãy (tầng1, tâng2,...) Bề mặt số tuyến địa chấn (tđc1, tđc2,...) Bề mặt số giêng khoan (gk1,gk2,...) Bề mặt số đẳng sâu (đẳng sâu1, đẳng sâu2,...) Chồng bề mặt đẳng sâu, đứt gãy, tđc, gk của từng tầng (ví dụ: đẳng sâu1, đứt gãy1, tđc1, gk1; đẳng sâu 2, đứt gãy 2, tđc 2, gk 1;...ta được bề mặt 1, bề mặt 2,...) Đẳng dày 1, đẳng dày 2,...

Một số thao tác cơ bản dùng phân tích:

1. Gắn các giá trị thuộc tính

[ARC]TABLES↵

ENTER COMMAND:sel dangsau.aat↵ ENTER COMMAND:sel dutgay.aat↵ ENTER COMMAND:sel tdc.aat↵ ENTER COMMAND:sel dgk.aat↵

ENTER COMMAND:cal dangsau_id = id↵ ENTER COMMAND:cal dutgay_id = id↵ ENTER COMMAND:cal tdc_id = id↵ ENTER COMMAND:cal dgk_id = id↵ Xuất dữ liệu sang ASCII:

ENTER COMMAND:q↵ [ARC]build dangsau line↵ [ARC]build dutgay line↵ [ARC]buil tdc line↵ [ARC]buil dgk point↵

[ARC]ungen line dangsau dangsau.lin↵ [ARC]ungen line dutgay dutgay.lin↵ [ARC]ungen line tdc tdc.lin↵

2. Thiết lập bề mặt

Đối với các đờng đẳng độ sâu, các tuyến địa chấn, các đứt gãy và các giếng khoan, giá trị đợc thiết lập cho từng đối tợng trong GIS và đợc lu trữ trong GIS bằng các tệp file dữ liệu bề mặt khác nhau (file *.lin, *.poi).

Chuyển đổi các file dangsau.lin, dutgay.lin, tdc.lin và dgk.poi sang IDRISI để tiến hành tạo file bề mặt

Từ các file.lin trên ta chạy DEM (Digital Elevation Model) bằng cách vào Modul DataEtry→Surface Interpolation→Intercon.

3. Chồng các lớp thông tin

Kiểm tra tọa độ cuẩ từng DEM vừa tạo ra xem có bằng nhau không, nếu không bằng nhau ta phải hiệu chỉnh cho bằng nhau.

Tiến hành chồng các lớp thông tin, ta dùng Modul Overlay. Một trong những nguyên lý để chồng lớp thông tin là các bề bặt phái cùng độ lớn về số dòng, số cột và tọa độ.

Kết quả ta đã tạo ra đợc các lớp thông tin đẳng dày (hình 5.1, 5.2, 5.3)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc - kiến tạo và tiềm năng dầu khí tầng Oligoxen mỏ Bạch Hổ (Trang 40 - 43)