Phơng pháp phục hồi lịch sử tiến hóa kiến tạo khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc - kiến tạo và tiềm năng dầu khí tầng Oligoxen mỏ Bạch Hổ (Trang 32)

nghiên cứu

Kết quả thu đợc qua phơng pháp phục hồi lịch sử tiến hoá kiến tạo khu vực nghiên cứu nh sau:

Khối nâng móng granitoit ở cấu tạo Bạch Hổ đã đợc sinh thành vào giai đoạn gần cuối Mesozoi (có nghĩa là khối nhô này đã có trớc khi các trầm tích Kainozoi đ- ợc hình thành). Đây là khối nhô granit đã đợc nâng cao dần trong suất thời kỳ tạo rift, ở phần đỉnh bị phong hoá và bào mòn mạnh và chính là nơi cung cấp vật liệu trầm tích cho khu vực xung quanh.

Pha nén ép cục bộ đã xảy ra tại khu vực phía Tây - Tây Nam của vùng nghiên cứu vào cuối Oligoxen sớm đầu Oligoxen muộn, mạnh mẽ nhất vào giữa Oligoxen muộn và kết thúc vào đầu Mioxen sớm. Nh vậy trong thời kỳ Oligoxen muộn ở khu vực mỏ Bạch Hổ đã xảy ra các hoạt động kiến tạo khác nhau ở hai cánh Đông - Đông Bắc và Tây – Tây Nam. Bên cánh phía Đông - Đông Bắc hoạt động tách giãn tạo rift, hàng loạt đứt gãy đồng trầm tích mới đợc sinh thành và tiếp tục hoạt động cùng các đứt gãy đợc sinh thành trớc đó làm cho khu vực này đợc mở rộng. Trong khi đó ở cánh phía Tây - Tây Nam khu vực, do pha nén ép hoạt động mạnh nên hành loạt đứt gẫy chờm ngịch đợc sinh thành và phát triển, cắm sâu vào khối móng và phá vỡ cấu trúc Kainozoi đã đợc sinh thành trớc đó.

Các hệ thóng đứt gãy thuận phía Đông - Đông Bắc/Tây - Tây Nam, Tây - Tây Bắc/Đông - Đông Nam, á Kinh Tuyến và hệ đứt gẫy Đông Tây có tuổi sinh thành sớm hơn nhiều so với hệ đứt gãy chờm ngịch ở phía Tây - Tây Nam của vùng nghiên cứu.

Thời kỳ ngng nghỉ hoạt động của hệ thống đứt gãy chờm nhịch muộn hơn so với các đứt gãy đồng trầm tích, các đứt gãy đồng trầm tích đều ngng nghỉ hoạt động vào gần cuối Oligoxen muộn, trong khi đó các đứt gãy chờm ngịch đều đồng loạt hoạt động vào đầu Mioxen sớm.

Những đứt gãy trẻ hơn đợc sinh thành vào giữa Mioxen sớm và tiếp tục hoạt động đến cuối Mioxen giữa đầu Mioxen muộn đều là đứt gãy thuận, đồng trầm tích và do sự tác động của pha tách giãn Biển Đông mới.

Thời gian hoàn thiện cấu tạo Bạch Hổ là vào cuối Mioxen sớm, chúng trở thành các prospects hoàn chỉnh, nghĩa là sự hoàn thiện của bẫy chứa đã có trớc khi pha tạo dầu và dịch chuyển trong Mioxen giữa.

Do lực ép ở cánh phía Tây - Tây Nam và lực kéo căng ở phía Đông - Đông Bắc ở kkhu vự mỏ Bạch Hổ đã làm cho khối móng granitoit cứng - giòn bị dập vỡ và tạo thành một góc lớn từ 750 - 1200 các khe nứt liên thông với nhau, làm cho tính thấm của đá tăng cao, và thuận lợi cho khai thác dầu khí.

Trong thời kỳ đầu của Oligoxen (Oligoxen sớm tơng ứng với hệ tầng Trà Cú), nguồn cung cấp vật liệu chính cho hai cánh Đông - Đông Bắc và Tây - Tây Nam của cấu tạo Bạch Hổ là từ khối nhô móng bị phong hoá và bị bào mòn cung cấp là chính theo thể thức “tự cung tự cấp”.

Đến gần cuối Oligoxen toàn bộ khối nhô móng granitoit đã bị chôn vùi dới các thành tạo trầm tích Oligoxen muộn mà thành phần vật chất của thành tạo này đã đợc vận chuyển từ nơi khác đến chứ không còn thể thức “tự cung tự cấp” nh thành tạo trầm tích Oligoxen sớm. Nh vậy sau khi kết thúc giai đoạn đầu của hệ tầng Trà Tân, do ảnh hởng lớn của pha hoạt động kiến tạo mới, toàn bộ khu vực bị ngập lụt, môi trờng lắng đọng trầm tích đã có thay đổi hẳn động năng trầm tích giảm, nguồn vật liệu đợc vận chuyển từ nơi xa đến, chủ yếu là các thành phần hạt mịn chứa nhiều vật chất hữu cơ và sapropen đợc tích đọng trong điều kiện khử mà sau này chính tập sét này đã trở thành tầng đá mẹ sinh dầu chính của khu vực nghiên cứu nói riêng và

chắn hết sức quan trọng, chắn “trực tiếp’ trên khối nhô móng nứt nẻ và hang hốc chứa đầy hydrocacbua ở mỏ Bạch Hổ.

Kết quả phân tích các mặt cắt phục hôi cho thấy trong mô hình cấu tạo đơng thời thì cấu trúc cánh phía Tây - Tây Nam đã cho phép hydrocacbua đợc sinh thành từ đá mẹ Oligoxen muộn dịch chuyển vào phần móng granitoit phong hoá và nứt nẻ vào đầu thời kỳ Mioxen giữa.

Còn các thân dầu đợc phát hiện ở trong các vỉa cát có tuổi Mioxen sớm là do dầu khí đợc sinh thành từ đá mẹ Oligoxen muộn dịch chuyển lên phía trên theo các đứt gãy nghịch và tích tụ lại thành các thân dầu công nghiệp.

Nh vậy qua phơng pháp lập mặt cắt phục hồi lịch sử tiến hoá kiến tạo đã giải đáp đợc những câu hỏi về lịch sử hình thành của cấu tạo Bạch Hổ đồng thời làm sáng tỏ về đặc điểm các hệ thống đứt gãy và cơ chế hình thành thân dầu tại khu mỏ Bạch Hổ (hình 4.4,4.5,4.6).

Ch

ơng V: đặc điểm Cấu trúc-kiến tạo và tiềm năng dầu khí tầng oligoxen mỏ bạch hổ trên cơ sở phân tích bản đồ đẳng dày sử dụng các phần mềm chuyên dụng gis và cps-3

I.

ng dụng công nghệ thông tin thành lập bản đồ đẳng dày và nghiên cứu cấu trúc tầng Oligoxen mỏ Bạch Hổ trên cơ sở sử dụng CPS-3

1. Sự phát triển của công nghệ thông tin đặc biệt cho ngành dầu khí

Ngày nay công nghệ thông tin đợc sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh và đời sống xã hội. Đối với ngành dầu khí, công nghệ thông tin càng phát triển và khẳng định vai trò không thể thiếu.

Cơ sở dữ liệu trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò ngày càng lớn, đa dạng. Việc thực hiện trên tài liệu giấy không thể đáp ứng, nhất là với tài liệu địa chấn 3D việc thực hiện trên giấy là không khả thi.

Quá trình tìm kiếm thăm dò đợc thực hiện ngày càng phổ cập trên bình diện rộng với nhiều hệ toạ độ khác nhau cần đợc thống nhất về một mối. Sự giao lu, hợp tác trao đổi cần có tiếng nói chung.

Đòi hỏi đáp ứng nhanh, tính toán nhanh, truy cập, truy xuất những cơ sở dữ liệu lớn.

Khả năng trao đổi và tiếp cận trong xu thế toàn cầu hoá.

2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin ở công ty dầu nói chung và ở cơ sở thực tập nói riêng. ở cơ sở thực tập nói riêng.

Với một công ty dầu quốc tế công nghệ thông tin đợc đầu t với một tỷ trọng đáng kể từ vài trăm ngàn đến vài triệu USD bao gồm thu mua phần mềm,phần cứng, phầm mềm ứng dụng, chi phí bảo trì, văn phòng phẩm cho in ấn chỉnh lý cao và một phần không nhỏ cho việc bảo trì nâng cấp hệ thống thiết bị cũng nh các phần mềm ứng dụng.

ở PIDC đầu t và phát triển cho công nghệ thông tin là rất lớn để phục vụ cho công tác tìm kiếm thăm dò có hiệu quả.

3. Nguồn tài liệu

Để thực hiện nghiên cứu cấu trúc-kiến tạo trên cơ sở đó đánh giá tiềm năng dầu khí, khoá luận này đã sử dụng các bản đồ đẳng sâu và tiến hành xử lý số liệu bằng công nghệ thông tin.

4. Chuyển đổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên tắc chuyển đổi:

Việc chuyển đổi phải loại bỏ các lỗi của số liệu, cập nhật số liệu hoặc hiệu chỉnh số liệu cho phù hợp với nguồn số liệu khác.

5. Thực hiện vẽ bản đồ

Trong quá trình thực tập sinh viên đã đợc thực tập trên các phần mềm: IESX 2/3D: Minh giải tài liệu địa chấn 2D/3D

STRALOGII: Minh giải tài liệu log, xây dựng mặt cắt địa chất-địa vật lý PRIZM: Minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan

QUIKVIEW: Minh giải đánh giá nhanh tài liệu LOG INDEPTH: Chuyển đổi thời gian độ sâu

CPS-3: Vẽ bản đồ

Do tài liệu hạn chế, nguồn tài liệu mà sinh viên thu thập đợc để ứng dụng các phần mềm này chỉ là các bản đồ đẳng sâu. do đó sinh viên làm khoá luận mới chỉ sử dụng phần mềm CPS-3 để thành lập bản đồ đẳng dày, nghiên cứu cấu trúc-kiến tạo và tính toán thể tích.

CPS-3 là phần mềm vẽ bản đồ,sử dụng giao diện trên nền OSF/MOTIF, móc nối làm việc trên nền GEONET, có thể trao đổi dữ liệu với các phần mềm khác (IESX, STRALOG,...) mà chúng ta có.

CPS-3 cho phép thành lập mặt cắt địa chất-địa vật lý ở những mức độ chi tiết cụ thể, cho phéo tính toán thể tích (Volummetric) khi ta có nhữnh dữ liệu nhất định.

Sử dụng CPS-3 để xây dựng bản đồ (địa lý, cấu tạo, đẳng thời, đẳng sâu, đẳng dày,...) thông thờng trong lĩnh vực tìm kiếm thăm dò dầu khí chúng ta vẽ bản đồ cấu tạo cho một tầng.

Để từ các bản đồ đăng sâu tác giả thiết lập bản đồ đẳng dày của tập I, II và III của Oligoxen (giũa mặt địa chấn SH12 và mặt địa chấn SH11, giữa mặt địa chấn SH11 và mặt địa chấn SH10 và giữa mặt địa chấn SH10 và mặt địa chấn SH7). Các bản đồ thể hiện ở trên hình 5.1, 5.2 và5.3.

Chu trình xử lý của chúng tôi đa ra là nh sau: Sử dụng CPS-3 cho việc thành lập bản đồ đẳng dày trong khoá luận nh sau:

Số hoá bản đồ (có nhiều cách: số hoá bản đồ trong Mapinfo,

Arcinfo,Arcview,micsostaqtion,cps- 3,..) bằng bàn số hoá hoặc bằng tay

Chuyển đổi dữ liệu sang ASCII bằng phần mềm geoshare (có thể chuyển đổi

trong Arcinfo)

Nhập dữ liệu vào CPS-3

khai báo cấu trúc file dữ liệu: loại dữ liệu, các thông số nhập, kiểu ghi và trư ờng ghi

Khai báo các thông số trắc địa

Sau khi nhập dữ liệu CPS- 3 sẽ tạo thành các file *.*cps và nhìn nhận đó là dữ liệu của project

Chọn thuật toán để Grids (gồm bán kính tìm kiếm và các thông số làm mịn)

Xây dựng một basemap Khai báo các tham số

Hiển thị basemap bằng Modul Display

Bản đồ cấu tạo tâng 1

Bản đồ cấu

tạo tầng 2 Bản đồ cấu tạo tâng 3 Bản đồ cấu tạo tầng 4

Bản đồ đẳng dày 2-1 Bản đồ đẳng dày 3-2 Bản đồ đẳng dày 4-3,... Tiến hành chồng ghép dùng Modul Surface→C = A - B Kết quả

II. Sử dụng ph ơng pháp GIS trong nghiên cứu cấu trúc địa chất và thành lập bản đồ đẳng dày tầng Oligoxen mỏ Bạch Hổ thành lập bản đồ đẳng dày tầng Oligoxen mỏ Bạch Hổ Sơ đồ các bớc tiến hành: Cơ sở dữ liệu (các bản đồ đẳng sâu)

Tạo cơ sở dữ liệu GIS (Mapinfo, Arcview) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thông tin đư ờng đẳng sâu

Thông tin đư

ờng đứt gãy Thông tin tuyến địa chấn

Thông tin giếng khoan

Nội suy giá trị đẳng sâu theo TIN

Nội suy DEM trên mô hình (Grid) Surface Idrisi Nghiên cứu bề mặt 3D của các tầng Bề mặt số đẳng sâu (đẳng sâu tầng 1, đẳng sâu tầng 2,...) A rc in fo ,A rc vi ew

Tơng tự các lớp thông tin đứt gãy, tuyến địa chấn, giếng khoan ta cũng thực hiện theo sơ đồ trên.

Việc tạo cơ sở dữ liệu trong GIS có thể tiến hành bằng nhiều cách. Một trong các cách đó mà tác giả trình bày là dùng Mapinfo, số háo dữ liệu có sẵn cho các bản đồ đẳng sâu. Tác giả đã số hóa các đờng đẳng độ sâu, các tuyến địa chấn, các điểm giếng khoan và các đứt gãy.

Sau khi đã số hóa trên Mapinfo dữ liệu đợc chuyển đổi sang Arcinfo để tạo topology. Các dữ liệu đợc biên tập để chỉnh rửa thống nhất trên một hệ tọa độ UTM của khu vực nghiên cứu, chúng đợc dùng để tạo mô hình TIN.

Ngoài ra dữ liệu tạo ra trên môi trờng Arcinfo đợc tạo ra theo kiểu dữ liệu văn bản ASCII chuẩn (bằng UNGEN) nhằm mục đích cho các phần mềm khác có thể truy cập và chuyển nhận đợc. Các tệp Arcinfo đờng đẳng sâu, đứt gãy, tuyến đia chấn và giếng khoan chuyển sang các tệp ASCII để IDRISI WIN 32 có thể hiểu và nhập đợc nhằm mục đích tạo mô hình DEM.

Bề mặt số đứt gãy (tầng1, tâng2,...) Bề mặt số tuyến địa chấn (tđc1, tđc2,...) Bề mặt số giêng khoan (gk1,gk2,...) Bề mặt số đẳng sâu (đẳng sâu1, đẳng sâu2,...) Chồng bề mặt đẳng sâu, đứt gãy, tđc, gk của từng tầng (ví dụ: đẳng sâu1, đứt gãy1, tđc1, gk1; đẳng sâu 2, đứt gãy 2, tđc 2, gk 1;...ta được bề mặt 1, bề mặt 2,...) Đẳng dày 1, đẳng dày 2,...

Một số thao tác cơ bản dùng phân tích:

1. Gắn các giá trị thuộc tính

[ARC]TABLES↵

ENTER COMMAND:sel dangsau.aat↵ ENTER COMMAND:sel dutgay.aat↵ ENTER COMMAND:sel tdc.aat↵ ENTER COMMAND:sel dgk.aat↵

ENTER COMMAND:cal dangsau_id = id↵ ENTER COMMAND:cal dutgay_id = id↵ ENTER COMMAND:cal tdc_id = id↵ ENTER COMMAND:cal dgk_id = id↵ Xuất dữ liệu sang ASCII:

ENTER COMMAND:q↵ [ARC]build dangsau line↵ [ARC]build dutgay line↵ [ARC]buil tdc line↵ [ARC]buil dgk point↵

[ARC]ungen line dangsau dangsau.lin↵ [ARC]ungen line dutgay dutgay.lin↵ [ARC]ungen line tdc tdc.lin↵

2. Thiết lập bề mặt

Đối với các đờng đẳng độ sâu, các tuyến địa chấn, các đứt gãy và các giếng khoan, giá trị đợc thiết lập cho từng đối tợng trong GIS và đợc lu trữ trong GIS bằng các tệp file dữ liệu bề mặt khác nhau (file *.lin, *.poi).

Chuyển đổi các file dangsau.lin, dutgay.lin, tdc.lin và dgk.poi sang IDRISI để tiến hành tạo file bề mặt

Từ các file.lin trên ta chạy DEM (Digital Elevation Model) bằng cách vào Modul DataEtry→Surface Interpolation→Intercon.

3. Chồng các lớp thông tin

Kiểm tra tọa độ cuẩ từng DEM vừa tạo ra xem có bằng nhau không, nếu không bằng nhau ta phải hiệu chỉnh cho bằng nhau.

Tiến hành chồng các lớp thông tin, ta dùng Modul Overlay. Một trong những nguyên lý để chồng lớp thông tin là các bề bặt phái cùng độ lớn về số dòng, số cột và tọa độ.

Kết quả ta đã tạo ra đợc các lớp thông tin đẳng dày (hình 5.1, 5.2, 5.3)

III. Kết quả

1. Cấu trúc-kiến tạo

Mỏ Bạch Hổ là một bộ phận quan trọng cấu thành đới nâng Trung Tâm bồn trầm tích. Cửu Long, khối nhô gồm 3 vòm nhỏ. Cấu tạo mỏ Bạch Hổ có ph- ơng á Kinh Tuyến. Phía Tây Bắc, Tây Nam và Đông Bắc là các trũng có phơng trùng với phơng cấu tạo của mỏ, đợc ngăn cách bởi các đứt gãy. Bồn trũng Cửu Long đợc hình thành do hoạt động tạo rift xảy ra mạnh mẽ vào giai đoạn Mezozoi muộn đặc biệt là vào thời kỳ tách giãn đáy Biển Đông từ giữa Oligoxen. Cấu trúc của mỏ bị phức tạp bởi hai hệ thống đứt gãy chính phơng á (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kinh Tuyến và phơng Đông - Tây. Biên độ phá huỷ của các hệ thông đứt gãy giảm dần về phía trên mặt cắt. Đặc tính địa luỹ của khối nâng thể hiện rất rõ ở phần dới của mặt cắt. Cấu tạo Bạch Hổ có cấu trúc không đối xứng đặc biệt ở phần vòm. Góc dốc của lớp đá tăng dần theo độ sâu từ 80 đến 300 ở cánh Tây,

còn cánh Đông từ 60 đến 200, trục uốn nếp ở phần kề vòm thấp dần về phía Bắc với một góc nhỏ, trục ở phía Nam sụt xuống thoải hơn.

Một trong số các phơng pháp tính toán là xác định độ dày để xác định sự hình thành của bồn trầm tích và sự di chuyển của các trục sụt lún.

1.1. Kiến tạoHệ thống đứt gãy phơng á Kinh Tuyến Hệ thống đứt gãy phơng á Kinh Tuyến

Đây là hệ thống đứt gãy chính gồm các đứt gãy lớn và mức độ phá huỷ kiến tạo cao. ở đây có các đứt gãy rất phức tạp, kéo dài trong phạm vi vòm Trung Tâm và vòm Bắc, biên độ cực đại đạt tới 800m theo chiều ngang của mỏ ở mặt cắt địa chấn tầng móng, độ nghiêng của bề mặt đứt gãy khoảng 650.

Đứt gãy số I

Chạy dài theo cánh Tây của nếp uốn biên độ của đứt gãy thay đổi từ 300m ở phía Nam đến 500m của vòm Trung Tâm theo chiều ngang của móng, kéo dài đến vòm Bắc bằng ba đứt gãy thuận VI, VII, VIII, với biên độ từ 50-100m (theo mặt địa chấn tầng móng).

Đứt gãy số II

Chạy dọc theo sờn Đông vòm Trung Tâm đến phía Bắc đứt gãy đổi hớng về

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cấu trúc - kiến tạo và tiềm năng dầu khí tầng Oligoxen mỏ Bạch Hổ (Trang 32)