3. Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
3.5 Quy trình may
3.5.1 Sơ đồ khối gia công sản phẩm AV172(Có bản vẽ đi kèm) 3.5.2 Sơ đồ lắp ráp sản phẩm AV172(Có bản vẽ đi kèm)
3.5.3 Bảng quy trình công nghệ may sản phẩm AV172
Bảng 10: Quy trình công nghệ may sản phẩm áo váy AV172
STT Tên Nguyên Công Đặc Điểm
Nguyên Công Thiết Bị Sử Dụng
Bậc Thợ Thời Gian Định Mức(s)
A Gia công Thân trước
(TT) áo
A01 Vắt sổ thân trước áo Nguyên công tay -máy
Máy vắt sổ 2 kim 3 chỉ
2
32 A02 Là gập ly thân trước áo Nguyên công tay -
máy
Bàn là hơi 2
280 A03 May ly TT áo Nguyên công tay -
máy
Máy 1 kim 3
175 A04 Vắt sổ đề cúp thân trước
áo
Nguyên công tay máy
Máy vắt sổ 2 kim 3 chỉ
2
70 A05 - 1 Tra ½ khoá vào đề cúp
TT áo
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 3
50 A05 - 2 Tra ½ khoá vào TT áo Nguyên công tay - Máy 1 kim 3 40
máy A05 May ráp đề cúp vào TT
áo
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 2
44 A06 Vắt sổ đáp cổ - nách áo
TT
Nguyên công tay - máy Máy vắt sổ 2 kim 3 chỉ 2 40 A07 Là dán dựng đáp cổ - nách TT áo
Nguyên công tay - máy
Bàn là hơi 2
50 A08 Tra đáp cổ - nách vào TT
áo
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 3
55
B Gia công thân trước
váy
B01 Vắt sổ thân trước váy Nguyên công tay máy
Máy vắt sổ 2 kim 3 chỉ
2
55 B02 Khâu lược xếp ly thân
trước váy
Nguyên công tay máy
Máy 1 kim 2
245
C Gia công thân sau áo
C01 May vắt sổ đường sườn thân sau áo
Nguyên công tay - máy
Máy vắt sổ 2 kim 3 chỉ
2
40 C02 May chiết eo thân sau áo Nguyên công tay -
máy
Máy 1 kim 2
60 C03 Vắt sổ đáp cổ nách thân
sau áo
Nguyên công tay - máy Máy vắt sổ 2 kim 3 chỉ 2 35 C04 Là dán dựng đáp cổ - nách TS áo
Nguyên công tay – máy Bàn là hơi JBV – 958 / JES-356V 2 45 C05 Tra đáp cổ - nách vào
thân sau áo
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 3
64
D Gia công thân sau váy
D01 Vắt sổ đường gấu và dọc váy TS
Nguyên công tay - máy
Máy vắt sổ 2 kim 3 chỉ
2
66 D02 May chiết eo thân sau
váy
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 2
60
E Gia công đai ngực áo
váy
E Là dán dựng lớp ngoài đai ngực
Nguyên công tay - máy
Bàn là hơi 2 52
váy
F01 May lớp ngoài và lớp lót đai ngực vào thân trước áo
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 2
32 F02 May mí đai ngực Nguyên công tay -
máy
Máy 1 kim 3
35 F03 May lớp lót vào thân
trước váy
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 2
46 F04 May mí lớp ngoài đai
ngực vào thân trước váy
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 3
30
G Gia công thân sau áo
váy
G1 May lớp ngoài và lớp lót đai ngực vào thân sau áo
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 2
30 G2 May mí đai ngực Nguyên công tay -
máy
Máy 1 kim 3
35 G3 May lớp lót vào thân sau
váy
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 2
46 G4 May mí lớp ngoài đai
ngực vào thân sau váy
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 3
30
H Gia công nơ đai ngực
H1 Bọc khuy nơ Nguyên công tự
động
Máy bọc khuy 2
5 H2 Là dán dựng nơ đai Nguyên công tay -
máy
Bàn là hơi 2
15 H3 May lộn nơ đai Nguyên công tay -
máy
Máy 1 kim 2
28
H4 Lộn nơ đai Nguyên công thủ
công
1
20 H5 Là định hình nơ đai Nguyên công tay -
máy
Bàn là hơi 1
22
I Lắp ráp áo váy
I1 May ráp vai áo váy Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 3
30 I2 May mí đường vòng cổ
phần đáp
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 3
56
nách phần đáp máy I4 Tra ½ khoá vào đường
dọc áo váy thân trước
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 3
45 I5 Tra ½ khoá vào đường
dọc áo váy thân sau
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 3
45 I6 May đường dọc áo váy
(phần có khoá)
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 3
68 I7 May đường dọc áo váy
còn lại
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 2
36 I8 Là gập gấu áo váy Nguyên công tay -
máy
Bàn là hơi 2
55 I9 May gấu áo váy Nguyên công tay -
máy
Máy 1 kim 3
72 I10 May khuy và nơ vào đai
ngực
Nguyên công thủ công
Kim khâu tay, chỉ 2
80
I11 Là gập nhãn Nguyên công tay –
máy
Bàn là hơi 1
15 I12 May ghim nhãn và cổ áo
TS
Nguyên công tay - máy
Máy 1 kim 2
20
K Hoàn tất sản phẩm
K01 Kiểm tra sản phẩm Nguyên công thủ công 2 80 K02 Cắt chỉ Nguyên công thủ công Kéo 2 65 K03 Là hoàn tất sản phẩm Nguyên công thủ
công Bàn là hơi JBV – 958/JES- 356V 4 100 3.6 Quy trình hoàn tất sản phẩm 3.6.1 Làm sạch sản phẩm a) Tẩy các vết bẩn
Nguyên nhân: Các vết bẩn trên sản phẩm may do nhiều nguyên nhân gây ra như xuất hiện trong nhà máy dệt, trong vận chuyển, trong cắt may, trong bảo quản. Do đó ta phải làm sạch các vết bẩn.
Để phân biệt các chất bẩn trên sản phẩm, phương pháp thông dụng và đơn giản nhất là quan sát hình dạng bên ngoài, hình thái màu sắc, độ cứng và mùi của chất bẩn. Sự phân biệt sơ bộ sẽ giúp cho việc định hướng để tiếp tục xác định cụ thể hơn và quyết định phương pháp tẩy sạch chúng.
- Vết mực thường nhận ra rất rõ vì màu của chúng đậm; trong đó mực bút máy thường thấm đều, xuyên thấm cả 2 mặt vải. Thành phần của loại mực này thường gồm có thuốc nhuộm tan trong nước và các chất phụ gia như chất chống thối, chất bôi trơn. Vết mực bút máy dây lên các sản phẩm từ vật liệu tự nhiên thì giặt xà phòng sẽ không sạch hết nhưng nếu là các vật liệu tổng hợp thì giặt xà phòng sẽ sạch. Vết mực bút bi thường có nét hơn, ít thấm đậm sang mặt sau do trong thành phần của mực bút bi có chứa các chất keo và thường dùng thuốc nhuộm tan trong nước và dễ dàng nhận biết.
- Các vết sơn có màu nhưng thường cứng, bóng và có nhiều loại vết sơn. Vết sơn dầu mới thì chúng chưa đóng rắn và có thể nhận biết khi thấm vải vải có tẩm xăng hoặc tẩm dầu thông. Không nên giặt, là hoặc tẩm các hợp chất tẩy trước khi ngâm trong dung môi hữu cơ. Vết sơn khô có độ bóng và sẽ xử lý phức tạp hơn. Vết sơn nước nhận biết bằng vải ướt thấm vào sẽ dây màu. Vết sơn ta cần được xác định rõ từ nguyên nhân gây bẩn, dây là vết bẩn khó tẩy nhất. Vết vencni là loại sơn pha từ cánh kiến tan trong cồn. Vết mới có thể ngâm tan trong cồn, vết cũ phải dùng các chất tẩy đặc biệt.
- Các vết từ các loại thực phẩm rất đa dạng bao gồm: các vết nước chè xác định bằng dung dịch FeCl2 1% sẽ làm chúng biến thành màu xanh đen. Vết quả, nước quả, rượu màu thường có màu nhạt, đường viền của vết bẩn rõ nét. Vết bia, nước giải khát, vết thức ăn, dầu ăn, mỡ … tùy từng loại mà có biện pháp tẩy sạch cụ thể.
- Vết máu nhận biết bằng cách nhỏ vài giọt dung dịch H2O2 (oxy già) 3% sẽ thấy sủi bọt. - Vết gỉ sắt: thông thường có thể biết lý do gây nên vết bẩn này khi sản phẩm tiếp xuc với các dụng cụ bằng sắt.
- Vết bẩn có kiềm thường làm cho vải biến ánh màu. Để nhận biết chỉ cần nhỏ vài giọt dung dịch phenolftalein 1% (pha trong cồn) chúng sẽ có màu đỏ tươi.
- Vết đồng (Cu) nhận biết bằng cách nhỏ vài giọt dung dịch HCl đậm đặc (khi không phá hủy vải) sau 10 phút nhỏ vài giọt dung dịch K4[Fe(CN)6], nếu thấy xuất hiện màu xanh da trời thì nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH4OH 20%, khi đó nếu có đồng sẽ xuất hiện màu hồng.
- Vết chì (Pb) nhận biết bằng cách thấm axit axetic, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch KI. Nếu có chì thì vết bẩn biến thành màu vàng.
Ngoài các vết bẩn trên còn rất nhiều loại vết bẩn khác nữa cần xác định nguồn gốc phát sinh để có hướng dẫn tẩy sạch chúng một cách hiệu quả.
Biện pháp: Nguyên tắc chung để tẩy sạch vết bẩn là không được tác động xấu đến chất liệu sản phẩm (giảm bền, giảm xốp, thay đổi kích thước, hình dáng, bề mặt của vải) và đặc biệt không biến màu hay mất màu vốn có của vải.
Sau khi xem xét phân loại và xác định được các loại chất bẩn thì có thể định hướng cách sử lý chính xác và đạt kết quả nhanh chóng. Trong mỗi phương thức xử lý có thể kết hợp một số cơ chế của nhiều tác động, sau đây là một số cơ chế tẩy sạch vết bẩn: - Cơ chế hòa tan: nếu chất bẩn có khả năng hòa tan trong nước, trong dung môi hữu cơ (cồn, xăng, axeton, dầu) thì chỉ cần ngâm vết bẩn vào chất lỏng cho chúng tan ra từ từ và thay chất lỏng bào hòa bằng chất lỏng mới cho đến khi vết bẩn tan hết.
- Cơ chế cơ học: một số chất bẩn chỉ bám dính trên bề mặt vải sợi, chúng không xâm nhập sâu hoặc liên kết với vật liệu vải sợi thì chỉ cần cạo nhẹ nhàng vết bẩn sẽ bong đi và giặt sạch.
- Cơ chế muối hóa: khi vết bẩn từ cỏ cây, hoa quả là các loại muối của một sooskim loại hoặc từ mồ hôi …mà chúng không hòa tan trong nước thì có thể dùng muối ăn (NaCl) để chuyển dạng muối không tan trong chất bẩn thành muối natrri dễ hòa tan trong nước và có thể giặt sạch.
- Cơ chế hấp phụ: khi các vết bẩn bám lên vải sợi bằng các lực hấp phụ thì có thể sử dụng một số chất có khả năng hấp phụ chất bẩn mạnh hơn và sau đó tách vật hấp phụ cùng với chất bẩn ra khỏi vật. Phương pháp này rất an toàn và cho hiệu quả nhanh với một số loại chất bẩn. Các chất hấp phụ thông dụng có thể là đất sét, phấn rôm, phấn viết, than hoạt tính …
- Cơ chế nhũ hóa: đối với các chất bẩn kị nước như dầu mỡ, sáp … khó bị tách ra khi giặt thông thường vì chúng không đồng pha với nước. Khi sử dụng các chất giặt tổng hợp có khả năng nhũ hóa cao thì dễ dàng loại bỏ chúng. Phương pháp nhũ hóa tương đối an toàn và chúng sử dụng cho mọi trường hợp giặt sạch các vết bẩn. Các chất bẩn có khả năng nhũ hóa cao là các chất hoạt động bề mặt không ion hay sử dụng cho tẩy dầu mỡ.
- Cơ chế hóa học: đây là phương pháp hay được áp dụng nhất nhưng lại kếm an toàn vì các phản ứng hóa học dễ làm tổn hại đến vải sợi hoặc làm mất màu, biến màu sẵn có của vải. Khi sử dụng các hóa chất phải nắm vững các tính chất của chúng, tác động của chúng lên vải đặc biệt khả năng phản ứng làm phân biệt chất bẩn. Nếu dùng sai sẽ không đạt được hiệu quả mong muốn mà còn có nguy cơ làm hỏng sản phẩm.
Bên cạnh các cơ chế trên, trong quá trình thực hiện còn phải có các tác động cơ học như: vò, sát, chải, phun và các tác động nhiệt để tăng hiệu quả của các quá trình khác. Sau đây là bảng sử lý các vết bẩn:
Bảng 11: Phân loại những vết bẩn
STT Tên vết bẩn Phương pháp tẩy Ghi chú
1 Vết bụi bám do bụi bậm, do muỗi, mối Dùng xà phòng tẩy 2 Vết bẩn do phấn màu Dùng xà phòng hoặc dùng dung dịch H2SO4 sau đó xả kĩ bằng nước. 3 Vết mực
Dùng dung dịch Javel sau đó xả lại bằng nước, với hàng màu thì dùng xà phong tẩy hoặc dùng dung dịch thuốc tím sau đó khử màu bằng acid, dấm.
4 Vết gỉ sắt
Dùng chanh vắt lên gỉ sắt xong sát muối và giặt lại .
5 Vết mốc
Dùng xà phòng giặt sạch, ngâm độ 1giờ trong nước ấm có nhỏ vài giọt NH4OH sau đó giặt sạch bằng nước lã.
6 Vết bẩn do dầu mỡ
Nếu mới dây bẩn, lấy vải sạch để ở phía dưới, dùng bàn ủi nóng ủi lên, vết bẩn sau đó sẽ tan đi, sau đó đem giặt sạch.
7 Vết bẩn từ nước trà
Nếu vải màu tối, dùng dung dịch borax, sau đó lau đi bằng dung dịch acid Citric rồi giặt sạch bằng nước lã.
Ngoài ra: có thể tẩy bằng hóa chất bán trên thị trường như Sivatol (tẩy dầu mỡ), K2R (của Pháp), Lanapex NA (Sonaptol OP), Tricloloetylen (tẩy dầu mỡ).
Nguyên nhân: trong quá trình may, những đầu chỉ thừa ra trong quá trình may còn rất nhiều và không thể tránh khỏi. Chúng gây hiệu ứng không đẹp trên bề mặt của sản phẩm. Do vậy ta phải làm sạch chỉ trước khi đóng gói.
- Cắt chỉ: Phương pháp cắt chỉ thủ công bằng kéo cá nhân. Yêu cầu:
+ 100% sản phẩm sau khi may phải được cắt chỉ làm sạch sản phẩm ,và được thực hiện bằng tay trên từng sản phẩm.
+ Đầu chỉ còn lại phải ≤ 1 ÷ 2mm.
- Hút chỉ: Sau khi cắt chỉ xong ,các mảnh vụn chỉ hay vải còn tồn đọng sẽ được làm sạch hoàn toàn qua quá trình hút bụi chỉ của máy hút.
+ Thiết bị sử dụng: Máy hút chỉ : LH - 1300 Công suất : 2.2kW Dòng điện : 380 v Kích thước : 160 x 70 x 145cm Trọng lượng: 125 kg Hình 3.7: Máy hút chỉ LH - 1300
+ Công năng: Máy hút chỉ được dùng nhiều trong các xí nghiệp may, giúp việc lấy bụi, chỉ bám trên sản phẩm một cách nhanh chóng. Ngoài ra nó còn có công dụng lộn trái quần áo.
c) Dò kim
Nguyên nhân: do trong quá trình may có thể còn sót các mảnh kim bị gẫy hay các mảnh kim loại xảy ra trong công đoạn may, nên nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng ta phải dò kim trước khi dưa sản phẩm đén tay người tiêu dùng.
Máy dò kim :HN-610C Kích thước dò tối thiểu:1mm Bề rộng dò của bàn dò : 600mm Chiều cao bàn dò : 100mm
Cách thức báo hiệu : Đèn tín hiệu và âm thanh báo động
Kích thước máy : 1050x1650x920 mm Hình 3.8:Máy dò kim HN-610C
- Thao tác:
Từng sản phẩm được đưa vào máy dò kim từ băng tải. Nếu có mảnh kim loại hay kim trên sản phẩm máy sẽ báo tín hiệu bằng âm thanh và đèn báo, công nhân lấy sản phẩm ra, tìm vả lấy cho hết những vật kim loại ra khỏi sản phẩm. Sau đó cho qua máy kiểm tra lại.
3.6.2 Hoàn tất - Treo nhãn - Gấp gói - Đóng hòm.
a) Là hoàn tất: là công đoạn nhằm hoàn thiện chất lượng sản phẩm. Công đoạn nay
phụ thuộc vào các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, thời gian và lượng hơi nước. - Thiết bị sử dụng: + Thiết bị chính: Bàn là tay model : ES 3100 Công suất : 1100W Khối lượng : 2,6 kg Kích thước đế : 206x120mm
Hình 3.9: Bàn là tay model E.S 3100 + Ngoài ra còn có:
Bàn để là: bàn gỗ có bọc vải dùng để đặt sản phẩm lên
Tay đòn bằng gỗ dài tuỳ theo chi tiết và sản phẩm, một đầu to, một đầu nhỏ, phẳng, được bọc vải dùng để là rẽ các chi tiết hình ống.
Đệm gối dùng để là những vị trí của chi tiết cần có độ định hình như đỉnh vai.