Ảnh hởng của đất bị nhiễm kim loại nặng (Chì) đến một số chỉ số

Một phần của tài liệu n1151 (Trang 45)

một số chỉ số định lợng của bọ nhảy

3.2.1. Một số chỉ số định lợng của bọ nhảy ở khu vực nghiên cứu

Kết quả phân tích giá trị một số chỉ số định lợng của bọ nhảy ở Đông Mai đợc trình bày ở bảng 7. Trong bảng, đề cập tới 4 chỉ số: Số lợng loài, mật độ trung bình (con/m2) (MĐTB), độ đa dạng loài H’ và độ đồng đều J ‘.

Số lợng loài tại các điểm thu mẫu dao động từ 23 loài (điểm 1) đến 45 loài (điểm 3)

MĐTB dao động từ 7000 con/m2 đến 34720 con/m2, giá trị của MĐTB giảm dần theo thứ tự : Điểm 6A > điểm 3 > điểm 4 > điểm 2A > điểm 5 > điểm 6B > điểm 2B > điểm 1.

Giá trị độ đa dạng loài H’ dao động từ 2,11 đến 3,0 và chia thành 2 nhóm:

- Nhóm có giá trị H’ cao hơn, gồm các điểm: 6B, 3 (H’ tơng ứng = 3,0 và 2,92) và nhóm có giá trị H’ thấp hơn, gồm các điểm còn lại: 2B, 5, 2A, 6A, 1 và 4 (H’ tơng ứng: 2,71 – 2,64 – 2,54 – 2,16 – 2,16 – 2,11). Giá trị của H’ phụ thuộc vào số lợng cá thể của loài u thế và số lợng loài u thế trong tổng số

số lợng cá thể của mỗi loài u thế không cao thì điểm ấy có giá trị H’. Ngợc lại, tại điểm thu mẫu, tuy số lợng loài có thể nhiều nhng số lợng cá thể lại chỉ tập trung vào một vài loài u thế, làm gia tăng sự cách biệt giữa loài u thế với các loài khác còn lại thì điểm đó có giá trị H’ thấp (đồng thời giá trị của J’ cũng thấp).

- Giá trị của độ đồng đều J’ dao động từ 0,60 đến 0,81 đạt cao nhất ở điểm 6B và đạt thấp nhất ở điểm 4 (biểu đồ 8).

Bảng 7: Một số chỉ số định lợng của bọ nhảy ở khu vực nghiên cứu

Đất cỏ hoang Vờn quanh nhà 1 2A 2B 6A 6B 3 4 5 Số lợng loài 23 34 37 35 40 45 34 41 Số lợng cá thể 350 997 606 1736 732 1633 1074 783 MĐTB (con/m2) 7000 19940 12120 34720 14640 32660 21480 15660 H’ 2,16 2,54 2,71 2,16 3,0 2,92 2,11 2,64 J’ 0,69 0,72 0,75 0,61 0,81 0,76 0,6 0,71 Chú thích: MĐTB – Mật độ trung bình Các chú thích khác xem: Chú thích tr. 13 -14, tr. 20

3.2.2. ảnh hởng của đất bị nhiễm kim loại nặng đến một số chỉ số định lợng của bọ nhảy

3.2.2.1. nh hởng đến số lợng loài

Nếu xếp các điểm thu mẫu của 2 dạng sinh cảnh: đất cỏ hoang (các điểm 1, 2A, 2B, 6A, 6B, 3) và vờn quanh nhà (điểm 4, 5) theo chiều tăng dần của hàm lợng chì tích luỹ trong đất (biểu đồ 5). Chúng tôi nhận thấy: Số lợng

loài bọ nhảy tại các điểm thu mẫu có mối tơng quan nghịch với hàm lợng chì tích luỹ trong đất: ở những điểm có hàm lợng chì tích luỹ trong đất thấp hơn (điểm 3 - đất cỏ hoang và điểm 5 – vờn quanh nhà) chính là những điểm có số lợng loài bọ nhảy cao hơn những điểm khác.

Biểu đồ 5: Tơng quan giữa hàm lợng chì trong đất với số lợng loài bọ nhảy

3.2.2.2. nh hởng đến mật độ trung bình (MĐTB)

Biểu đồ 6 cho thấy: Mối tơng quan giữa hàm lợng chì trong đất với MĐTB của bọ nhảy thể hiện cha rõ ràng, có phần ngợc chiều giữa 2 sinh cảnh

ở đất cỏ hoang, nhìn chung khi hàm lợng chì trong đất tăng thì MĐTB của bọ nhảy giảm (trừ điểm 6A, nơi có hàm lợng chì trong đất cao hơn điểm 3 và 6B đồng thời cũng có MĐTB của bọ nhảy cao hơn).

Ngợc lại, ở vờn quanh nhà, giá trị MĐTB của bọ nhảy tăng lên khi hàm l- ợng chì trong đất tăng. Theo chúng tôi, có lẽ giá trị vai trò và sự thích nghi của loài cụ thể nào đó (là loài có khả năng sống và phát triển trong môi trờng đất bị nhiễm chì ở mức độ nhất định) là nguyên nhân gây ra hiện tợng này.

3.2.2.3. nh hởng đến độ đa dạng loài H

Biểu đồ 7: Tơng quan giữa hàm lợng chì trong đất với độ đa dạng H của bọ nhảy

Quan sát biểu đồ 7 ta thấy: ở các điểm đất có hàm lợng chì cao thì độ đa dạng loài bọ nhảy thấp. Nhng ở khu vực có hàm lợng chì thấp thì giá trị độ đa dạng H’giữa các điểm không có sự thay đổi nhiều, thậm chí ở một mức tích luỹ hàm lợng chì nhất định (83,6 ppm – điểm 6B) thì độ đa dạng của bọ nhảy đạt mức cao hơn cả.

Tóm lại, mối tơng quan giữa hàm lợng chì trong đất với độ đa dạng loài H’ của bọ nhảy cũng thể hiện xu hớng chung: Độ đa dạng loài H’ giảm đi khi hàm lợng chì trong đất tăng lên.

Biểu đồ 8: Tơng quan giữa hàm lợng chì trong đất với độ đồng đều J’ Biểu đồ 8 thể hiện mối tơng quan giữa hàm lợng chì trong đất với độ đồng đều J’ của bọ nhảy tơng tự nh với trờng hợp của độ đa dạng loài H’: đất có hàm lợng tích luỹ chì tăng lên thì độ đồng đều J’ của bọ nhảy giảm xuống.

3.3. Nhận xét chung

Tóm lại, phân tích mối tơng quan giữa đất có tích luỹ Pb ở mức độ khác nhau với các chỉ số định lợng của bọ nhảy cho thấy: Đất bị nhiễm Pb dù ít hay nhiều đều có ảnh hởng nhất định đến sự tồn tại và phát triển của bọ nhảy. ảnh hởng này thể hiện rõ ở các điểm sau: làm giảm số lợng loài, giảm độ đa dạng loài H’ và độ đồng đều J’ của bọ nhảy. Tuy nhiên, ảnh hởng này lại không thể hiện rõ ràng đối với giá trị mật độ trung bình của bọ nhảy. Theo chúng tôi, có thể có 1 vài loài bọ nhảy có khả năng thích nghi với môi trờng đất bị nhiễm chì ở mức độ nhất định nào đó hoặc có khả năng tích Pb trong cơ thể nên gia tăng số lợng cá thể, dẫn đến làm tăng giá trị MĐTB của bọ nhảy ở cả đất có hàm l- ợng chì cao. Tuy nhiên, để có những lý giải thoả

đáng và gần với thực tế hơn, cần phải tiến hành nghiên cứu vấn đề này trong một thời gian dài với số lợng mẫu và các đợt điều tra nữa.

kết luận

Trên cơ sở phân tích và tổng hợp các dẫn liệu thu đợc ở khu vực nghiên cứu, chúng tôi rút ra kết luận sau:

1. Tại Đông Mai, Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hng Yên đã ghi nhận đợc 71 loài bọ nhảy thuộc 38 giống, 13 họ phân bố trong 2 sinh cảnh đất cỏ hoang và vờn quanh nhà. Số loài, giống tập trung chủ yếu ở 3 họ : Entomobryidae, Neenuridae và Isotomidae. Đã ghi nhận có 23 loài bọ nhảy phân bố rộng ở cả khu vực nghiên cứu và 28 loài bọ nhảy là các loài ít gặp, phân bố hẹp.

2. Số loài phân bố theo các điểm thu mẫu dao động từ 23 loài đến 45 loài. Số loài cũng khác nhau vào mùa khô, mùa ma ngay tại cùng 1 điểm thu mẫu,

nhng có xu thế chung: số loài giảm đi từ mùa khô chuyển sang mùa ma (trừ điểm 3 có xu thế ngợc lại).

3. Chỉ số tơng đồng Soresen giữa các điểm thu mẫu đạt giá trị khá cao, dao động từ 53,0% đến 76,0%. Có khuynh hớng hình thành 2 nhóm có mức độ gần gũi nhau về thành phần loài: nhóm thứ nhất gồm các điểm 2A, 2B, 6A, 6B, 3 và 5; nhóm thứ 2 gồm 2 điểm 4 và 5. Nguyên nhân góp phần phân hoá 2 nhóm này là dạng sinh cảnh và mức độ tích luỹ hàm lợng chì trong đất.

4. Đã ghi nhận đợc một tập hợp gồm 12 loài bọ nhảy u thế và 8 loài bọ nhảy phổ biến ở khu vực nghiên cứu.

5. Mật độ trung bình (con/m2) của bọ nhảy ở khu vực nghiên cứu dao động từ 7000 con/m2 (thấp nhất, ở điểm 1) đến 34720 con/m2 (cao nhất, ở điểm 6A). Độ đa dạng loài H’ có giá trị từ 2,11 (thấp nhất, ở điểm 4) đến 3,0 (cao nhất ở điểm 6B). Độ đồng đều J’ có giá trị từ 0,6 ( thấp nhất, ở điểm 4) đến 0,81 (cao nhất, ở điểm 6B).

6. Đất bị ô nhiễm bởi chì (Pb) dù ít hay nhiều đều có ảnh hởng nhất định đến sự tồn tại, phát triển của bọ nhảy, thể hiện ở các điểm sau: làm giảm số l- ợng loài, giảm độ đa dạng loài và độ đồng đều của quần xã. Với chỉ số mật độ trung bình, ảnh hởng này không thể hiện rõ ràng. Có thể có một số loài bọ nhảy thích nghi với môi trờng đất bị nhiễm chì ở một hàm lợng nhất định nào đó hoặc có khả năng tích luỹ chì trong cơ thể... là nguyên nhân làm gia tăng số l- ợng cá thể bọ nhảy ở đất có nồng độ chì cao.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Đặng Thị An, Chu Thị Thu Hà (2005), ảnh hởng của kim loại nặng trong đất và thời gian phơi nhiễm lên sự tích tụ kim loại ở một số cây rau, Những vấn đề NCCB trong khoa học sự sống, Hội nghị Toàn quốc năm 2005, Nxb khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 361 – 363.

2. Đặng Thị An, Nguyễn Phơng Hạnh, Nguyễn Đức Thịnh (2007), Đất bị ô nhiễm kim loại nặng ở một số khu vực ở Việt Nam, Hội nghị Công Nghệ môi trờng – Nghiên cứu và ứng dụng, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr.127 – 130.

3. Đặng Thị An, Trần Quang Tiến (2007), Ô nhiễm chì và cadimi trong đất nông nghiệp và một số nông sản ở Văn Lâm, Hng Yên, Hội nghị Công nghệ môi trờng – Nghiên cứu và ứng dụng, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 164 – 167.

4. Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến (2006), Bớc đầu nghiên cứu ảnh h- ởng của một số kỹ thuật canh tác đến bọ nhảy (Collembola, Insecta) ở hệ sinh thái nông nghiệp vùng trung du, miền núi phía Bắc, Kỷ yếu Hội nghị Môi trờng toàn quốc 2005, Hà Nội, tr. 517 – 526.

5. Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến (2008), Nghiên cứu ảnh hởng của phân hữu cơ vi sinh đến nhóm bọ nhảy (Insecta: Collembola) ở đất chuyên canh rau xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, Hải Dơng, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ sáu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 447 – 455.

6. Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Phan Thị Thu Hiền (2008), Nghiên cứu ảnh hởng của một số liều lợng bón phân lân đến động vật chân khớp bé ở ruộng trồng lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội, Hội nghị Côn trùng học Toàn quốc lần thứ sáu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 432 – 439. 7. Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Lê Thị Hoa (2008), ảnh hởng của

hiệu lực bón kali khác nhau đến một số đặc điểm định lợng của Collembola ở đất trồng màu huyện Gia Lâm, Hà Nội , Hội nghị Côn Trùng học Toàn quốc lần thứ sáu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 440 – 446.

8. Thái Trần Bái (1947), “Nghiên cứu động vật đất ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất, (8), tr. 47 – 50.

9. Thái Trần Bái, Trần Thị Thanh Bình, Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007), “Đặc trng định lợng của nhóm Mesofauna và chân khớp bé ở đất trong các sinh cảnh phổ biến ở xóm Khú, Khu bảo tồn thiên nhiên

Thợng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình”, Tạp chí sinh học, 29 (3), tr. 15 – 24.

10. Chernova N.M. (1988), Định loại khu hệ Collembola Liên xô (cũ), Nxb Khoa học, Matxcơva, tr. 38 – 51 (tiếng Nga).

11. Lê Đức, Lê Văn Khoa (2000), ảnh hởng của nghề nấu tái chế chì (Pb) thủ công đến sức khoẻ cộng đồng và môi trờng tại thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hng Yên, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr. 89 – 94.

12. Lê Đức và cs. (2003), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng đất vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2001 2002– . Ch- ơng trình Khoa học công nghệ cấp nhà nớc về Bảo vệ môi trờng và phòng tránh thiên tai, KC – 08, Hà Nội.

13. Ghilarov M. S. (1975), Phơng pháp nghiên cứu động vật đất, Nxb Khoa học, Matxcơva, tr. 12 – 29 (tiếng Nga).

14. Chu Thị Hà và cs. (2007), Thăm dò khả năng chống chịu ô nhiễm kim loại nặng của một số loài thực vật, Báo cáo đề tài cấp cơ sở phòng Hoá môi trờng năm 2005 – 2006. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Tài liệu lu nội bộ).

15.Vơng Thị Hoà (1996), Nghiên cứu động vật chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất rừng thị trấn Tam Đảo, Luận văn thạc sĩ Khoa học sinh học, Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2, Hà Nội.

16. Vũ Thị Liên, Nguyễn Trí Tiến, Tô Văn Vĩnh (2005), ảnh hởng của kiểu thảm thực vật đến đặc điểm định c của bọ nhảy ở đất rừng tỉnh Sơn La. Những vấn đề NCCB trong Khoa học sự sống, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội , tr. 461 – 464.

18. Vũ Quang Mạnh, Đỗ Huy Trình, Nguyễn Trí Tiến (2002), ảnh hởng của chế độ bón phân lên cấu trúc quần xã động vật chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất canh tác nông vùng Bắc Giang, Hội thảo Bảo vệ môi trờng và sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 708 – 715.

19. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Trí Tiến, Phạm Đình Sắc (2007), Dẫn liệu về thành phần loài và phân bố của chân khớp ở đất (Arthropoda) tại vờn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng, Những vấn đề NCCB trong Khoa học sự sống – HNTQ 2007, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 143 -146. 20. Stebaeva S.K. (1988), Định loại khu hệ Collembola Liên xô (cũ), Nxb

Khoa học, Matxcova, tr. 5 – 37 (tiếng Nga).

21. Nguyễn Trí Tiến (1995), Một số đặc điểm cấu trúc quần xã bọ nhảy (Collembola) ở các hệ sinh thái bắc Việt Nam , Luận án Phó tiến sĩ khoa học sinh học, Hà Nội.

22. Nguyễn Trí Tiến (2000), Động vật đất trong chỉ thị, giám sát sinh học và kiểm tra sinh thái, Trong: Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 279 - 293.

23. Nguyễn Trí Tiến (2001a), "Sáu loài Collembola mới thuộc họ Entomobryidae đợc phát hiện ở Việt Nam ", Tạp chí sinh học, 23 (1), tr. 21-.29.

24. Nguyễn Trí Tiến (2001b), "Một số loài Collembola mới cho khoa học đợc phát hiện ở Việt Nam", Tạp chí sinh học, 23 (3), tr. 1 - 12.

25. Nguyễn Trí Tiến (2002), Nghiên cứu nhóm Collembola (Insecta) nh một công cụ kiểm tra và và đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trờng đất. Hội thảo Bảo vệ môi trờng và sử dụng hợp lý Tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 139 -145.

26. Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh, Vơng Tân Tú, Phạm Văn Lầm (2007), "ảnh hởng của chế độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khác nhau đến bọ nhảy (Collembola) ở đất trồng cam Cao Phong (Hòa Bình)". Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 5/2007, tr. 15 - 20.

27. Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Đức Anh, Phạm Đức Tiến, Vơng Tân Tú, Tô Văn Vĩnh (2007), Nghiên cứu ảnh hởng của phân bón hữu cơ từ rạ đợc xử lý với vi sinh vật đến nhóm động vật chân khớp bé tại một số huyện thuộc tỉnh Nam Định, Hội nghị KHTQ về sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 629 - 635.

28. Phạm Đức Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Tô Văn Vĩnh, Nguyễn Hữu Thảo (2007), ảnh hởng của nhân tố địa hình và kỹ thuật canh tác đất đến tính chất sinh học của đất ở huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình. Hội nghị KHTQ về Sinh thái & Tài nguyên sinh vật lần thứ hai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 636 - 642.

29. ủy ban nhân dân xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hng Yên (2006), Báo cáo tổng kết 5 năm công tác phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2005.

30. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (2007), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp viện - Phòng Sinh thái môi trờng đất năm 2006 - 2007.

Tiếng anh

31. Chidzicke E., Shibinska E. (1994), An evaluation of an urban environment on the basis of frunistics data, Mem. zoo., 49, pp. 175 - 185.

32. Cornabg B. W. (1975), Soil arthropods as indication of Environ. quality.

Organismis and Biology communities of Environ. Quality, pp. 23 - 25.

Một phần của tài liệu n1151 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w