Thành phần lý hoá của đất ở khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu n1151 (Trang 26 - 28)

Bảng 1: Thành phần lý hoá của đất ở khu vực nghiên cứu

Điểm pH Pb (ppm) OM% Tổng số (%) Thành phần cấp hạt (%) N P2O5 K2O 2-0,02 0,0020,02- <0,002 1 5,8 1276,7 1,8 0,13 0,15 1,6 12,66 43,17 44,17 2A 3,99 207,3 2,47 0,16 0,097 1,73 9,97 38 52,03 2B 5,33 293,5 2,7 0,18 0,18 1,3 19,81 52,68 27,51 6A 6,34 103,6 0,98 0,08 0,13 1,96 10,11 42,32 47,57 6B 5,47 83,6 1,54 0,11 0,08 1,68 12,14 38,77 49,09 3 5,77 39,1 1,69 0,13 0,19 1,7 12,12 51,77 36,11 4 6,05 3902,7 1,32 0,1 0,18 1,55 21,92 36,7 41,38 5 7,0 151,2 1,59 0,11 0,23 1,27 31,37 40,98 27,65

Nguồn: Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu cấp viện. Phòng sinh thái và môi trờng đất (2007) [30].

Qua bảng ta có nhận xét về các yếu tố của đất nh sau:

- Độ pH: ở các nền đất khác nhau có độ chua khác nhau. Nền đất tại điểm 2A là chua nhất với giá trị pH là 3,97 – mức rất chua. Điểm 5 có độ pH trung tính là 7,0. Các điểm còn lại (1, 2B, 6A, 6B, 3, 4) có pH ở mức chua nhẹ đến gần trung tính

- Hàm lợng chất hữu cơ trong đất (%0M): Hàm lợng chất hữu cơ ở điểm 6A nghèo nhất là 0,98%, cao nhất là điểm 2B là 2,7%. ở các điểm còn lại có cao hơn nhng vẫn ở mức nghèo chất hữu cơ. Sự chênh lệch về hàm lợng các chất hữu cơ trong đất giữa các điểm nghiên cứu là không lớn lắm.

- Hàm lợng Nitơ tổng số (Nts): Hàm lợng Nts hầu hết tại các điểm nghiên cứu đều dao động ở mức trung bình đến khá (0,08 – 0,16%).

- Hàm lợng Pts và Kts: Hàm lợng Pts và Kts tại các điểm nghiên cứu ở mức trung bình đến giàu.

- Thành phần cơ giới của đất (TPCG): Mẫu đất lấy tại các sinh cảnh nghiên cứu đợc phân tích TPCG theo 3 cấp hạt: cát (2 – 0,02 mm), limon (0,02 – 0,002 mm), sét (< 0,002 mm) theo sự phân cấp của FAO – UNESCO, Từ bảng 2 ta thấy nền đất tại các điểm nghiên cứu đều có TPCG nặng. TPCG của đất tại các điểm nghiên cứu hầu nh không bị biến đổi nhiều.

- Hàm lợng chì tại các điểm nghiên cứu: Theo tiêu chuẩn Việt Nam (7209 - 2002), đối với đất nông nghiệp, hàm lợng chì cho phép (mức đảm bảo an toàn) là 70 ppm/ 1 kg trọng lợng khô [2, 3].

Theo số liệu thống kê ở bảng 1 ta có nhận xét:

Trong 8 điểm nghiên cứu thì có 7 điểm bị ô nhiễm chì, riêng chỉ có 1 điểm cha bị ô nhiễm đó là điểm 3 – khu vực đất cỏ hoang tự nhiên thuộc xóm Ngọc, Lạc Đạo, nơi cách xa khu vực nấu chì 4 km và không có hoạt động nấu chì (hàm lợng Pb là 39.1 ppm).

Các điểm còn lại đều ô nhiễm, đặc biệt ở hai điểm 1 và 4 ( những nơi liên quan trực tiếp với hoạt động nấu và sơ chế ắc quy) bị ô nhiễm chì ở mức rất cao (với lợng chì tơng ứng là 1276,7 ppm, 3902,7ppm) gấp 18,23 và 55,75 lần so với mức cho phép.

Từ sự phân tích ở trên có thể thấy rằng hoạt động tái chế ắc quy là nguyên nhân chính phát thải chì vào môi trờng đất.

Chơng 3

Một phần của tài liệu n1151 (Trang 26 - 28)