Phương pháp tỷ lệ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty sản xuất và thương mại Thái Hòa- Hà nội (Trang 30)

Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau. Với mỗi sản phẩm đều xác định được giá thành kế hoạch và giá thành định mức. Từ đó căn cứ trên tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế và chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán tính ra tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị của từng loại.

- Xác định tổng giá thành thực tế của tất cả các sản phẩm.

Tổng giá thành thực tế = Giá trị SP dở dang + Chi phí phát sinh - Giá trị SP dở dang

các loại SP đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

- Xác định tổng giá thành kế hoạch (định mức) của tất cả các sản phẩm. n

Tổng giá thành kế hoạch = ∑ Qi x Giá thành đơn vị kế hoạch SP i

i=1

Trong đó Qi là số lượng sản phẩm i

Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành thực tế x 100% Tổng giá thành kế hoạch - Tổng giá thành thực tế sản phẩm i: Tổng giá thành thực tế SP i - Giá thành đơn vị sản phẩm i: Giá thành đơn vị SPi c. Phương pháp hệ số

Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp mà có cùng quy trình sản xuất, cùng bỏ ra các yếu tố đầu vào, nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau. Giữa các sản phẩm này không thể hạch toán riêng được chi phí, nhưng có mối quan hệ về hệ số.

Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, từ đó dựa vào tổng giá thành thực tế tất cả các sản phẩm để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.

- Xác định số lượng sản phẩm gốc: n Số lượng SP gốc (Qo) = ∑ Qi x Hi i=1 Trong đó: Qi là số lượng sản phẩm i Hi là hệ số quy đổi sản phẩm i - Xác định giá thành đơn vị sản phẩm gốc

= Giá trị SP dở dang + Chi phí phát sinh - Giá trị SP dở dang

Giá thành đơn vị đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

SP gốc Số lượng SP gốc

- Xác định tổng giá thành và giá thành đơn vị mỗi sản phẩm i: Tổng giá thành = Qi x Hi x Giá thành đơn vị

sản phẩm i SP gốc Giá thành = Giá thành đơn vị

đơn vị SPi SP gốc

d. Phương pháp tổng cộng chi phí

Phương pháp này áp dụng ở các doanh nghiệp mà sản phẩm cuối cùng được cấu thành từ nhiều chi tiết khác nhau, mỗi chi tiết được tập hợp chi phí riêng. Do vậy đối tượng tập hợp chi phí là bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giá đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.

Tổng giá thành SP = C1 + C2 +…+ Cn Giá thành = Tổng giá thành

đơn vị SP Số lượng sản phẩm hoàn thành

Trong thực tế phương pháp tổng cộng chi phí được áp dụng trong các doanh nghiệp khai thác, cơ khí chế tạo, dệt, may mặc…

e. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất tạo ra đồng thời sản phẩm chính và sản phẩm phụ. Do vậy để tính được giá thành sản phẩm chính cần phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi giá trị sản phẩm hoàn thành.

Tổng giá thành

sản phẩm = dở dang đầu kỳGiá trị SP + Chi phí SXKDphát sinh - dở dang cuối kỳGiá trị SP - SP phụGiá trị Giá thành đơn vị sản phẩm được xác định:

Giá thành = Tổng giá thành sản phẩm đơn vị SP Số lượng SP hoàn thành

g. Phương pháp định mức

Là phương pháp tính giá thành căn cứ trên định mức xây dựng và các chi phí thực tế phát sinh. Để tính theo phương pháp này kế toán xác định định

mức giá thành, tiến hành theo dõi biến động chênh lệch chi phí do thay đổi định mức và thực tế với định mức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá thành = Giá thành +/- Phần chênh lệch +/- Chênh lệch thực tế thực tế định mức do thay đổi định mức so với định mức

h. Phương pháp liên hợp

Phương pháp này được áp dụng trong các có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Thường là các doanh nghiệp hóa chất, dệt kim, da giầy, may mặc…

Trên đây là toàn bộ các phương pháp tính giá thành sản phẩm, song trong thực tế mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ vận dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm khác nhau.

1.3.2. Vận dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp. hình doanh nghiệp.

1.3.2.1. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng

Trong các đơn vị sản xuất hàng loạt lớn theo các đơn đặt hàng thì áp dụng phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. Kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng và tính giá thành cho từng đơn hàng đã hoàn thành.

Việc tính giá thành trong các doanh nghiệp này chi tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thường không cùng với kỳ báo cáo. Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được theo đơn hàng đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau. Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp được theo đơn đó chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn vị, giá thành đơn vị sẽ được tính bằng cách lấy tổng giá thành của đơn chia cho số lượng sản phẩm của đơn hàng.

Phương pháp tính giá thành của từng đơn hàng có thể là: Phương pháp giản đơn, phương pháp tỷ lệ, phương pháp hệ số, kết hợp các phương pháp…

1.3.2.2. Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục

Các doanh nghiệp có quy trình sản xuất theo kểu liên tục, gồm nhiều bước (giai đoạn). Với mỗi giai đoạn tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng (hay nguyên liệu) chế biến của bước sau. Phương pháp hạch toán chi phí và tính giá thành thích hợp sử dụng là phương pháp phân bước. Theo phương pháp này chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ được tập hợp cho giai đoạn đó. Đối với chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành tập hợp và phân bổ cho từng giai đoạn theo một tiêu thức phù hợp.

Phương pháp tính giá thành phân bước được cụ thể thành phân bước có tính đến bán thành phẩm và không tính đến bán thành phẩm.

a. Tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm. phẩm.

Phương án lựa chọn này thường áp dụng khi bán thành phẩm sản xuất ra có thể mang tiêu thụ, hoặc có thể do yêu cầu về mặt quản lý. Đặc điểm của phương pháp này là giá trị bán thành phẩm của bước trước chuyển sang bước sau được lấy bằng với giá thành thực tế bán thành phẩm. Đây là cơ sở để các bước sau tập hợp chi phí sản xuất.

Giá thành = Dở dang + Chi phí + Chi phí - Dở dang

bán thành phẩm B1 đầu kỳ B1 NVL chính chế biến B1 cuối kỳ B1

Giá thành = Giá thành + Dở dang + Chi phí - Dở dang

bán thành phẩm B2 bán thành phẩm B1 đầu kỳ B2 chế biến B2 cuối kỳ B2 Tương tự quá trình tính giá thành bán thành phẩm của các bước tiếp theo. Giá thành bán thành phẩm bước cuối cùng sẽ được lấy làm giá thành thành phẩm hoàn thành.

b. Tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán không có bán thành phẩm. thành phẩm.

Áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất liên tục mà bán thành phẩm không mang tiêu thụ được, hoặc do yêu cầu quản lý. Theo phương án này kế toán không tính giá thành bán thành phẩm của từng giai đoạn công nghệ, mà tính giá

thành sản phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí NVL chính và chi phí chế biến trong từng giai đoạn.

Giá thành = Chi phí NVL chính + Chi phí chế biến B1 + … + Chi phí chế biến Bn

thành phẩm (TP) tính cho TP tính cho TP tính cho TP

1.2.3.3. Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ.

Trong một số doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm của mình có tổ chức ra các bộ phận sản xuất phụ. Sản phẩm, lao vụ của sản xuất phụ có mục đích là phục vụ sản xuất chính, song một có thể doanh nghiệp muốn tận dụng các nguồn lực còn dôi dư để tăng tính lưu động của vốn..

Tùy thuộc vào mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất phụ và đặc điểm quy trình công nghệ mà có thể lựa chọn phương pháp tính giá thành.

a. Trường hợp không có sự phục vụ lẫn giữa các bộ phận sản xuất phụ.

Khi đó chi phí sản xuất của từng bộ phận sẽ được tập hợp riêng để tính ra giá thành sản phẩm phụ của bộ phận đó. Phương pháp tính thường là phương pháp trực tiếp.

b. Trường hợp có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ.

Với trường hợp này doanh nghiệp có thể áp dụng một trong hai phương pháp sau để tính giá thành sản phẩm lao vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương pháp đại số: Sử dụng các phương trình đại số để tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ phục vụ các đối tượng.

- Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu:

B1: Tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phận sản xuất kinh doanh phụ.

Giá thành đơn vị = Tổng chi phí ban đầu

ban đầu Tổng số lượng

Tình ra giá trị phục vụ lẫn nhau của từng bộ phận.

Giá trị phục vụ = Số lượng SP phụ x Giá thành đơn vị

B2: Xác định giá thành đơn vị mới

Giá thành = Tổng chi phí + Chi phí - Chi phí

ban đầu phân bổ đến phân bổ đi

đơn vị mới Tổng số lượng + Số lượng SP

sản phẩm phụ phục vụ bộ phận phụ khác

B3: Giá trị sản xuất phụ phục vụ các bộ phận ngoài sản xuất phụ. Giá trị sản xuất phụ

phục vụ bộ phận khác

1.4. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẢM TRONG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SỔ KẾ TOÁN

1.4.1. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán.

Tiến hành công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, với mỗi loại chi phí có sử dụng chứng từ và cách thức luân chuyển khác nhau.

- Chi phí nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ: Để tập hợp chi phí liên quan, kế toán sử dụng các chứng từ sau:

Phiếu xuất kho vật tư là cơ sở ban đầu Bảng kê tính giá vật tư

Bảng tổng hợp vật tư xuất kho theo đối tượng sử dụng Trên cơ sở đó lập ra bảng phân bổ vật tư xuất dùng - Chi phí về lao động: sử dụng các chứng từ sau Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng

Bảng tổng hợp tiền lương, tiền thưởng theo bộ phận sử dụng Bảng phân bổ tiền lương, BHXH

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Chứng từ về tăng giảm TSCĐ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác. Hóa đơn chứng từ thanh toán

Bảng tổng hợp theo đối tượng sử dụng

1.4.2. Tổ chức hạch toán chi tiết chi phí sản xuất

Thônng qua hạch toán chi tiết để cung cấp thông tin chi tiết để quản trị chi phí, phân tích chỉ tiêu giá thành sản phẩm.

Để tiến hành công tác hạch toán chi tiết kế toán có thể lựa chọn hai phương pháp là hạch toán chi phí theo công việc và hạch toán chi phí theo quy trình công nghệ. Song sử dụng phương pháp nào thì cơ sở vẫn là các sổ chi tiết: Sổ chi tiết TK 621, 622, 623, 627, 154.

Quá trình hạch toán chi tiết như sau:

Sơ đồ 1.8 : Quy trình hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh

BB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.3. Tổ chức sổ hạch toán tổng hơp chi phí sản xuất sản phẩm

1.4.3.1. Hình thức sổ nhật ký chung

Với hình thức sổ này kế toán sử dụng sổ Nhật ký chung để theo dõi các nghiệp vụ về chi phí sản xuất phát sinh theo tuần tự thời gian. Bên cạnh đó còn có các sổ cái tài khoản chi phí.

Dưới đây là quá trình ghi sổ tổng hợp chi phí:

Sơ đồ 1.9 : Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký chung Bảng tổng hợp, Bảng phân bổ, hóa đơn, chứng từ Chứng từ giảm chi phí Sổ chi tiết TK 621, 622, 623, 627 Sổ chi tiết TK 154 Thẻ tính giá thành

Ghi chú:

Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ (tháng, quý) : Quan hệ đối ứng :

1.4.3.2. Hình thức Nhật ký - Sổ cái

Hình thức này sử dụng sổ Nhật ký - Sổ cái để theo dõi chi phí sản xuất đồng thời theo trình tự thời gian và đối tượng.

Sơ đồ 1.10 : Quy trình hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký sổ cái Ghi chú: Ghi hàng ngày : Chứng từ gốc, Bảng phân bổ, bảng tổng hợp Sổ cái TK 154, 621, 623, 627 Nhật ký mua hàng Nhật ký chung Bảng cân đối số PS Thẻ tính giá thành Bảng tổng hợp chi phí theo yếu tố Sổ chi tiết chi phí

Báo cáo Kế toán

Chứng từ gốc, Bảng

phân bổ, bảng tổng hợp Sổ chi tiết chi phí

Bảng tổng hợp chi phí theo yếu tố Thẻ tính

giá thành Báo cáo Kế toán

NK-SC TK621, 622, 623, 627, 154

Ghi định kỳ (tháng, quý) : Quan hệ đối ứng :

1.4.3.3. Hình thức chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 1.11 : Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ (tháng, quý) : Quan hệ đối ứng :

Trong hình thức chứng từ ghi sổ, căn cứ trên chứng từ gốc để ghi sổ cái các tài khoản mục chi phí.

1.4.3.4. Hình thức Nhật ký chứng từ

Sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ trong hạch toán chi phí giá thành là việc tổng hợp chi phí vào các Bảng kê số 4, số 5 và số 6, sau đó tập hợp vào Nhật ký chứng từ số 7 để vào Sổ cái các tài khoản chi phí.

Sơ đồ 1.12: Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký chứng từ

Chứng từ gốc, Bảng

phân bổ, bảng tổng hợp Sổ chi tiết chi phí

Thẻ tính giá thành Bảng tổng hợp chi phí theo yếu tố Sổ Cái TK621, 622, 623, 627, 154

Báo cáo Kế toán Bảng cân đối số PS Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Ghi chú: Ghi hàng ngày : Ghi định kỳ (tháng, quý) : Quan hệ đối ứng : Chứng từ gốc, Bảng phân bổ, bảng tổng hợp Thẻ tính giá thành Sổ Cái TK621, 622, 623, 627, 154 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Báo cáo Kế toán Nhật ký chứng từ số 7 Bảng Kê số 6

Bảng Kê số 5 Bảng Kê số 4

CHƯƠNG HAI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THÁI HOÀ

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THÁI HOÀ2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và hoạt động của công ty. 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và hoạt động của công ty.

2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thái Hòa.

Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thái Hòa thành lập và đi vào hoạt động theo Quyết định số 2335 QĐ - TL do UBND Thành phố Hà Nội cấp và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty sản xuất và thương mại Thái Hòa- Hà nội (Trang 30)