Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại KS Guoman

Một phần của tài liệu Hạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp (Trang 69 - 76)

- Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm Lý do đình chỉ

Một số kiến nghị hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Khách sạn Guoman 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Khách sạn Guoman.

3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại KS Guoman

Dới đây là một số tồn tại mà em mạnh dạn đề suất ra theo ý kiến riêng của mình chắc chắn nó có thể cha đợc chính xác lắm vì chỉ sau một thời gian ngắn thực tập và với kiến thức còn hạn chế, không thể nào có cách nhìn sáng suốt của những ngời đã làm việc lâu năm.

Vấn đề thứ nhất: Về khấu hao TSCĐ

KS tiến hành khấu hao theo quyết định số 149/2001/QĐ - BTC của Bộ trởng bộ tài chính.

KS tiến hành khấu hao theo phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng. Đây là phơng pháp khấu hao đơn giản, dễ làm nhất mà các doanh nghiệp hiện nay đều áp dụng, nhng nó cũng có nhợc điểm là nó có thẻ không tính toán chích xác, không tính đúng, không trích đủ hao mòn và không phản ánh đợc thực chất giá trị tài sản chuyển vào chi phí, dẫn đến sai lệch trong việc tính giá thành làm sai kết quả kinh doanh. Theo phơng pháp này mức khấu hao đợc tính căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao theo công thcs sau:

=

Thời gian sử dụng hoặc :

Mức khấu hao 1 năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao.

Vì thế cho nên vào những năm cuối của quá trình sử dụng giá trị hao mòn thấp, nhng mức khấu hao cơ bản không đổi năng suất làm việc của tài sản đã kém đi nhiều nhng vẫn phải trích khấu hao vào giá thành. Nh những năm đầu khi mà TSCĐ vẫn còn sử dụng tốt vì thế nên rất khó thu hồi nốt phần vốn đó. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều phơng pháp khấu hao hiện đại tuy rằng nó có phức tạp về phơng pháp tính, nhng lại chính xác. Vậy vấn đề đặt ra là cần phải khấu hao theo phơng pháp nào để tính đúng, tính đủ số hao mòn, góp phần đẩy mạnh sản xuất, kích thích lao động tạo ra nhiều của cải vật chất.

ở nớc ta hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vốn vào nớc ta, nhiều công ty liên doanh có vốn nớc ngoài, hoặc các công ty 100% vốn nớc ngoài liên tục đợc lập nên trong những năm gần đây - Đối với một số trong những công ty này Bộ tài chính đã linh động cho áp dụng thực nghiệm phơng pháp khấu hao hiện đại. Đó là phơng pháp khấu hao nhanh theo thời gian.

Về cơ bản phơng pháp này có 2 phơng pháp.

Phơng pháp 1: Khấu hao gia tốc theo một tỷ lệ khấu hao cố định trên giá trị còn lại của TSCĐ cuối năm trớc.

Tỷ lệ khấu hao = Tỷ lệ khấu hao theo đờng thẳng x 2 Mức khấu hao từng năm đợc tính nh sau:

Mức khấu hao năm thứ nhất = Nguyên giá TSCĐ x tỷ lệ KH.

Mức khấu hao năm thứ hai = Nguyên giá TSCĐ - Số tiền KH năm 1 x tỷ lệ KH Mức khấu hao năm thứ n = Nguyên giá TSCĐ - Số tiền KH năm n-1 x tỷlệ KH Theo phơng pháp này thì đến những năm cuối tuy giá trị tài sản còn ít nhng để thu hồi hoàn toàn thì rất lâu. Để khắc phục nhực điểm này ngời ta đề ra phơng pháp khấu hao thứ hai

Phơng pháp 2: Xác định số năm sử dụng TSCĐ Số năm sử dụng TSCĐ (N) = n (n+1)/2

n : là năm sử dụng cuối cùng TSCĐ

TSCĐ thải ớc tính ớc tính Mức KH năm 1 : n

x Giá trị tài sản phải trích khấu hao N

Mức KH năm 2 : n - 1

x Giá trị tài sản phải trích khấu hao N

...

Mức KH năm n : 1

x Giá trị tài sản phải trích khấu hao N

Các phơng pháp khấu hao nhanh trên có nhiều u điểm là rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu t, tập trung vào những năm đầu khi TSCĐ còn mới, năng lực sản xuất còn cao, hạn chế hao mòn vô hình một cách có hiệu quả, tiết kiệm và hạ lãi suất tín dụng tạo khả năng quay vòng vốn nhanh, tạo nguồn tái đầu t, đổi mới kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong kinh doanh.

Tuy nhiên khi áp dụng phơng pháp khấu hao này đòi hỏi phải có sự tính toán cân nhắc cụ thể chi tiết. Đối với KS trong điều kiện cụ thể về vốn, về con ngời, về trìnhh độ năng lực hoạt động về số lợng, chủng loại, giá trị TSCĐ...

Không thể nói ngay đợc rằng khấu hao theo phơng pháp nào là tốt nhất mà cần phải có sự đánh giá, tính toán kỹ lỡng mọi thiệt hại nếu nh áp dụng phơng pháp khấu hao này. Trên đây cũng chỉ là một giải pháp để tham khảo nhằm mục đích theo dõi, quản lý TSCĐ và hao mòn TSCĐ tốt hơn.

Vấn đề thứ hai: Tăng cờng bảo quản và sử dụng TSCĐ

Tài sản cố định giữ vai trò quan trọng của công ty trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp cho xây dựng công trình, sửa chữa cầu đờng vì thế việc bảo quản sẽ dễ dẫn tới mất mát h hỏng gây ảnh hởng đến tiến độ thi công.

Chính vì vậy khi đa TSCĐ vào sử dụng cần phân rõ trách nhiệm quyền hạn cho các bộ phận, phòng ban, tránh tình trạng chồng chéo chức năng để đến khi TSCĐ bị mất h hỏng thì không có bộ phận nào chịu trách nhiệm.

KS cũng nên có các giải pháp về trách nhiệm vật chất nhằm tác động trực tiếp đến việc quản lý sử dụng TSCĐ nh: Thởng cho các cá nhân, tập thể bảo quản tốt TSCĐ cho những phát minh trong việc huy động công suất của TSCĐ, phạt những trờng hợp bảo quản, vận hành TSCĐ không đúng kỹ thuật, quy cách để h hỏng, mất mát.

KS cũng cần phải tăng cờng hơn nữa công tác bảo dỡng, bảo trì nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho tài sản đặc biệt là các thiết bị công nghệ tiên tiến.

Vấn đề thứ ba: Hoàn thiện hệ thống sổ sách phục vụ hạch toán và quản lý TSCĐ.

Trên thực tế việc theo dõi TSCĐ trên sổ kế toán tổng hợp tơng đối chặt chẽ chính xác. Tuy nhiên việc theo dõi trên một sổ tổng hợp sẽ gây khó khăn cho việc đối chiếu kiểm tra. Do đó KS nên cần lập thêm thẻ TSCĐ để tài sản đợc theo dõi và hạch toán cụ thể, chính xác hơn. Đặc biệt là bảng phân bổ khấu hao TSCĐ công ty cần lập đúng theo mẫu quy định.

Ghi thẻ TSCĐ:

Thẻ TSCĐ với mục đích theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ.

Thẻ TSCĐ gồm bốn phần chính:

1.Ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ nh trên, ký hiệu, quy cách, số hiệu, nớc sản xuất, năm sử dụng, công suất, diện tích thiết kế, ngày tháng năm và lý do đình chỉ hoạt động của TSCĐ.

2.Ghi các chỉ tiêu nguyên giá của TSCĐ ngay khi bắt đầu hình thành TSCĐ qua các thời kỳ do đánh giá lại, trang bị thêm hoặc tháo bớt các bộ phận v.v... và giá trị hao mòn đã trích qua các năm

Với các TSCĐ không phải trích khấu hao nhng phải tính hao mòn thì cũng tính và ghi giá trị hao mòn vào thẻ.

3.Ghi số phụ tùng kèm theo

4.Ghi giảm TSCĐ: Ghi số ngày tháng năm của những từ ghi giảm TSCĐ và lý do giảm.

Căn cứ để lập thẻ:

- Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Bảng trích khấu hao TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ

Và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ:

Để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bố khấu hao cho các đối tợng sử dụng TSCĐ hàng kỳ. Bảng phân bổ đợc lập theo mẫu của Bộ Tài Chính nh sau:

Trong đó:

Số khấu hao đã trích tháng trớc: Lấy từ bảng tính khấu hao tháng trớc của toàn công ty, bảng tính số khấu hao phải nộp của từng đơn vị.

Các dòng khấu hao tăng, giảm quý này đợc phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ có liên quan đến khấu hao theo quy định hiện hành.

Tổng số khấu hao phải trích tháng này đợc tính bằng số khấu hao đã trích tháng trớc + số khấu hao tăng trong tháng - số khấu hao giảm trong tháng.

kết luận

Tài sản cố định là t liệu lao động quan trọng, là một lĩnh vực lớn đối với các doanh nghiệp. Làm sao để sử dụng, quản lý, hạch toán TSCĐ tốt là một vấn đề quan trọng với bất kỳ một doanh nghiệp nào.

Là sinh viên khoa Kế toán – Trờng đại học KTQD trong những năm học tập lý thuyết trên ghế nhà trờng cùng thời gian thực tập tại KS Guoman đợcsự giúp đỡ chỉ bảo của các cô chú trong phòng kế toán, các cô chú trong KS, của bạn bè và đặc biệt đợc sự giúp đỡ hớng dẫn của thày giáo Đinh Thế Hùng nay em đã hoàn thành chuuyên đề tốt nghiệp với đề tài:

“Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại KS Guoman Hà nội”.

Chắc chắn bài viết của em còn nhiều thiếu sót mong sự giúp đỡ của các thầy cô, các cô chú trong công ty và các bạn giúp em hoàn thiện nhận thức, hiểu biết của mình.

tài liệu tham khảo

1. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - Khoa Kế toán trờng ĐHKTQD 2. Hệ thống kế toán doanh nghiệp (NXB TCHN 1995)

3. Hạch toán kế toán kiểm tra và phân tích - Bộ Tài Chính

4. Kế toán doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng - Nhà xuất bản thống kê năm 1994

5. Tạp chí kế toán 6. Tạp chí tài chính

7. Tạp chí nghiên cứu kinh tế 8. Tạp chí thông tin lý luận.

Một phần của tài liệu Hạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp (Trang 69 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w