Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2002 2005

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (Trang 33 - 36)

2. Đánh giá tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm

2.2: Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2002 2005

Do đầu t công nghệ và mở rộng thị trờng nên lợng hàng hoá tiêu thụ của công ty ngày càng tăng vì vậy mà hiện nay Haihaco đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, cụ thể đợc biểu hiện qua bảng sau:

Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 năm 2002 - 2003 - 2004 - 2005

Chỉ tiêu Đơn vị Năm So sánh tăng giảm

2002 2003 2004 2005

2003/ 2002 2004/2003 2005/2004 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

1. Sản lợng Tấn 1470 16484 16872 1800

2. Giá trị tổng sản lợng Tỷ đồng 192,4 241,72 262,796 284,15 49,237 25,5 21,073 8,72 21,354 8,12

3. Tổng doanh thu Doanh

thu công nghiệp Tỷ đồng 285,7 312,5 341,7 391,03 35,8 12,5 29,2 8,55 49,33 14,43

211,003 263,300 292,809 311,20 52,297 24,7 29,89 11,365 18.39 6,28 4. Tổng chi phí Tỷ đồng 281,6 306,9 335 347 25,3 9,8 28,1 9,1 13 3,59 5. Lợi nhuận Tỷ đồng 4,1 5,6 6,7 8,2 1,5 36,6 1,1 19,6 1,5 22,3 6. Nộp ngân sách Tỷ đồng 22,5 26,5 29,7 33,4 4 17,7 3,2 12,1 3,7 12,45 7. Số lao động Ngời 1962 1980 2010 2110 18 0,92 30 1,52 100 4,97 8. Thu nhập bình quân Ngàn đồng 1000 1200 1500 1750 200 20 300 30 250 25

Về doanh thu:

Năm 2003 so với 2002, doanh thu tăng 35,8 tỷ đồng về số tuyệt đối, tơng đối ứng tăng 12,53%. Mức tăng này tơng đối cao và khẳng định thêm lợng hàng hoá tiêu thụ tăng của công ty ngày càng tăng.

Năm 2004 so với năm 2003 doanh thu tăng về số tuyệt đối là 29,52 tỷ đồng, tơng ứng tăng với tỷ lệ là 8,55% tốc độ tăng này chậm hơn so với tốc độ tăng của 2003/2002, nguyên nhân là do giá nguyên liệu đầu vào tăng dẫn đến giá của các loại bánh kẹo cũng tăng lên cộng thêm sự cạnh tranh trên thị trờng cao lên làm cho doanh thu của công ty tăng chậm hơn.

Năm 2005 so với năm 2004 doanh thu tăng về số tuyệt đối là 49,33 tỷ đồng, tơng ứng tăng với tỷ lệ 14.43%, tốc độ này cao hơn so với tốc độ tăng của2004/2003, đây là một tín hiệu doanh nghiệp ngày càng hoạt động hiệu qua và đi đúng hớng.

Về chi phí

Tổng chi phí năm 2003/2002 tăng 53,2 tỷ đồng về số tuyệt đối tơng ứng với tỷ lệ 9,8%. Tổng chi phí 2004/2003 tăng 28,1 tỷ đồng về số tuyệt đối, tơng ứng tăng 9,1%. Tổng chi phí 2005/2004 tăng 13 tỷ đồng, tơng ứng tăng 3,59%.

Chi phí tăng là do công ty đầu t cải tiến công nghệ sản xuất và các chi phí cho việc mở rộng và phát triển thị trờng, cộng thêm vào đó là giá nguyên nhiêu liệu đầu vào tăng, nhng nhìn vào số liệu ta thấy tỉ lệ tăng có xu hớng giảm.

Lợi nhuận

Mặc dù chi phí tăng, nhng tốc độ tăng của doanh thu vẫn lớn hơn tốc độ tăng của chi phí lên vẫn đạt lợi nhuận:

Lợi nhuận năm 2002: 4,1 tỷ đồng; năm 2003: 5,6 tỷ đồng; năm 2004: 6,7 tỷ đồng. Năm 2003/2002 tăng 1,5 tỷ đồng tơng ứng tăng 36,6 tỷ đồng; năm 2004/2003 tăng 1,1 tỷ đồng, tơng ứng 19,6; năm 2005/2004 tăng 1,5 tỷ đồng t- ơng ứng 22,3%. Từ đó ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất hiệu quả.

Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty tăng đều qua các năm: năm 2002: 1 triệu; năm 2003: 1,2 triệu; năm 2004: 1,5 triệu. Năm 2003/2002 thu nhập bình quân tăng 200 ngàn đồng, tơng ứng tăng 20%; năm 2004/2003 tăng 300 ngàn đồng về số tuyệt đối tơng ứng tăng 30%; năm 2005/2004 thu nhập bình quân tăng250 ngàn đồng tơng ứng tăng 25%. Điều này nó phản ánh đời sống của công nhân viên trong công ty ngày càng nâng cao và công ty thì hoạt động kinh doanh hiệu quả.

Kết quả mua hàng và dự trữ hàng hoá của công ty

Mua hàng và dự trữ là khâu quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng mại, mua hàng nhằm mục đích bán ra. ở công ty hoạt động mua hàng và dự trữ thờng luân chuyển nhanh, quá trình mua hàng và bán hàng của công ty thờng diễn ra đồng thời do hàng hoá kinh doanh của công ty là các mặt hàng có thời gian bảo quản không dài. Mặt khác, nếu để dự trữ quá nhiều sẽ ảnh hởng đến lợng tốc độ chu chuyển nguồn vốn của công ty, từ đó làm ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Chính vì vậy, việc mua hàng và dự trữ hàng hoá của công ty luôn phù hợp với kế hoạch, thời gian mà công ty đề ra.

Bảng 2: Lợng dự trữ hàng hoá qua 4 năm 2002, 2003, 2004,2005

Chỉ Đơn 2002 2003 2004 2005 2003/2002 2004/2003 2005/2004 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) chênh lệch Tỷ lệ (%) Lợng dự trữ Tấn 1060 905 1518 1975 -155 -14,62 713 78,8 457 30,11

Qua bảng trên ta thấy: lợng hàng hoá dự trữ của năm 2003 giảm 14,62% là do năm 2003 hàng hoá đợc tiêu thụ hết tất cả các hàng hoá tồn kho và dự trữ đều đợc tiêu thụ hết. Năm 2004 lợng dự trữ tăng lên 713 tấn (78.8%). Năm 2005 lợng dự trữ là 457 tấn (30,11%). là do công ty đã dự tính nhu cầu tiêu thụ tăng lên.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp nâng cao chất lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w