Xác định trách nhiệm và vai trò của các cơ quan quản lý Nhà nớc và các doanh nghiệp trong việc đa dạng hoá các sản phẩm du lịch.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút khách quốc tế hơn nữa vào Việt Nam trong thời gian tới (Trang 67 - 70)

2. Lập kế hoạch, bán và thực hiện tour du lịch quốc tế

2.4 Xác định trách nhiệm và vai trò của các cơ quan quản lý Nhà nớc và các doanh nghiệp trong việc đa dạng hoá các sản phẩm du lịch.

và các doanh nghiệp trong việc đa dạng hoá các sản phẩm du lịch.

Có thể khẳng định rằng, việc thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm, các ch- ơng trình du lịch sẽ không đạt kết quả tốt nếu nh thiếu đi sự quan tâm, chỉ đạo của các cơ quan quản lý Nhà nớc nói chung, cũng nh sự đóng góp tích cực từ phía các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Song, cũng cần phải xác định rõ thế mạnh và trách nhiệm của hai phía để có thể tập trung nghiên cứu, giải quyết và phối hợp nhịp nhàng trong công việc. Vậy trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc về du lịch và doanh nghiệp là gì?

Về phía các cơ quan quản lý Nhà nớc, họ cần thiết phải lập đợc một hệ thống các cơ chế, chính sách tốt để tạo điều kiện môi trờng thuận lợi cho việc tiến hành đa dạng hoá các sản phẩm du lịch. Chúng ta đều biết một số sản phẩm du lịch mới muốn hình thành đợc cần phải có những quy định học giấy phép đặc biệt. Ví dụ: Lặn biển ở đâu phải có ý kiến của Bộ Quốc Phòng; chơng trình về chiến trờng xa ở những khu vực nhạy cảm phải có ý kiến liên ngành; Du lịch bằng ô tô tay lái nghịch phải xin phép... Đồng thời, các cơ quan quản lý Nhà nớc về Du lịch thông qua đó thực hiện quản lý chung và vĩ mô các sản phẩm, chơng trình du lịch. Với hệ thống cơ chế chính sách hiệu quả, phù hợp, cơ quan quản lý Nhà nớc sẽ đóng góp một vai trò to lớn trong việc định hớng sự phát triển của các sản phẩm du lịch nói riêng cũng nh sự phát triển của toàn ngành du lịch nói chung, phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế chung của cả nớc.

Vai trò của Nhà nớc còn đợc thể hiện ở việc bảo hộ cho những sản phẩm du lịch mới đợc các doanh nghiệp tạo dựng vì chúng ta đều biết, một trong những đặc điểm của sản phẩm du lịch là tính dễ bắt chớc. Trên thực tế, sẽ rất khó khăn cho doanh nghiệp du lịch bỏ công sức và kinh phí để tạo dựng một sản phẩm mới lại bị các doanh nghiệp khác sử dụng. Điều này sẽ làm nản lòng các doanh nghiệp, và đây cũng là một trong những nguyên nhân vì sao sản phẩm của chúng ta chậm đổi mới và rất đơn điệu.

Về phía các doanh nghiệp, trên cơ sở tiềm năng du lịch của đất nớc, cơ chế cho phép của Nhà nớc, họ sẽ hình thành những tour, tuyến du lịch đáp ứng nhu cầu khác nhau của thị trờng. Đồng thời có trách nhiệm quản lý và khai thác sản phẩm, chơng trình du lịch đã có. Vì quyền lợi của chính doanh nghiệp mình mà việc tạo dựng các sản phẩm du lịch mới, làm cho nó trở nên phong phú hấp dẫn hơn, phù hợp với nhu cầu thị trờng phải đợc tuân thủ một cách triệt để và phù hợp các chính sách đã đợc định hớng bởi các cơ quan quản lý Nhà nớc. Với hệ thống cơ chế chính sách này, các doanh nghiệp đợc khuyến khích, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch, đa dạng hoá sản phẩm, chơng trình du lịch và một điều đặc biệt là các cơ chế này cũng sẽ là một sự bảo hộ cho các sản phẩm, các chơng trình du lịch tại mỗi doanh nghiệp.

Tóm lại, sự phối kết hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc với các doanh nghiệp trong việc định hớng, đa dạng hoá các sản phẩm, chơng trình du lịch sẽ tạo nên một nền tảng cơ bản để từ đó làm cho các loại hình sản phẩm, các chơng trình du lịch ngày càng trở nên hấp dẫn, phong phú với chất lợng cao và thu hút ngày càng nhiều hơn lợng khách đi du lịch cả trong và ngoài nớc, từ đó góp phần khẳng định thế mạnh của ngành du lịch ở vị trí thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn.

Kết luận

Sản phẩm du lịch, vai trò của hớng dẫn viên, định hớng phát triển... là những vấn đề cơ bản của chiến lợc kinh doanh du lịch. Việc không ngừng đổi mới, nâng cao chất lợng chuyên môn, đa dạng hoá các loại hình sản phẩm, làm cho nó phù hợp hơn với nhu cầu thị trờng; việc đa ra các cơ chế chính sách thích hợp của các cơ quan quản lý Nhà nớc và thực thi một cách nghiêm túc, có hiệu quả của các doanh nghiệp du lịch là những khía cạnh mang tính chất quyết định, xuyên suốt trong quá trình phát triển du lịch của đất nớc. Để đạt đợc mục đích này, cần phải có sự nỗ lực phối hợp, tổng hợp sức mạnh của toàn ngành, từ cấp lãnh đạo cao nhất, các ban ngành có liên quan tới các tổ chức doanh nghiệp, cá

Qua việc nghiên cứu và phân tích nội dung của để tài, ngời viết không mong muốn làm thay đổi hẳn các chơng trình du lịch tại Việt Nam mà chỉ mong muốn đa ra một số ý kiến đóng góp nhỏ của mình trong việc tìm ra những phơng hớng, giải pháp thích hợp cho những vấn đề cấp thiết nêu trên; Nhà nớc nên có chính sách u tiên cải cách hơn nữa thủ tục xuất nhập cảnh, quá cảnh cho khách vừa để thu hút thơng gia muốn đến tìm hiểu thị trờng Việt Nam và dễ dàng hơn cho khách du lịch, cần tạo cho khách du lịch đi theo đoàn nhận đợc tất cả các cửa khẩu quốc tế... Tổng cục Du lịch cần hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý, các hoạt động cụ thể của các doanh nghiệp lữ hành quốc tế, hớng dẫn cả tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc mở rộng thị tr- ờng... Mong muốn các cấp lãnh lạo, các cơ quan ban ngành, các tổ chức có liên quan sớm đa ra những biện pháp khả thi để nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ du lịch, đáp ứng kịp nhu cầu thị trờng, từ đó góp phần đa ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ, vững chắc, gặt hái đợc những kết quả, thành công to lớn, xứng đáng với tiềm năng của Đất nớc.

Mục lục Trang

Lời nói đầu 2

Chơng 1 - Một số vấn đề cơ bản về Du lịch - Vai trò của du lịch quốc tế trong ngành du lịch

5

I. Lý thuyết chung về du lịch 5

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút khách quốc tế hơn nữa vào Việt Nam trong thời gian tới (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w