2. Lập kế hoạch, bán và thực hiện tour du lịch quốc tế
2.1 Giải pháp trong việc đa dạng hoá sản phẩm du lịch
Việc đa dạng hoá sản phẩm du lịch, nâng cao chất lợng để từ đó thu hút ngày càng nhiều khách du lịch vẫn còn là một vấn đề cấp thiết cần đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các cơ quan, các ban, ngành. Trong khuôn khổ đề tài này, ngời nghiên cứu chỉ đề cập tới việc đa dạng hoá các chơng trình du lịch - một sản phẩm trong hệ thống các sản phẩm và dịch vụ du lịch.
Có thể thấy trên thị trờng kinh doanh du lịch hiện nay, xét về mặt số lợng, chúng ta có tơng đối đầy đủ các chơng trình du lịch với các loại hình du lịch khác nhau nh du lịch nghỉ dỡng, du lịch lễ hội, du lịch tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử kết hợp với học tập nghiên cứu, du lịch văn hoá, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái.. Tuy nhiên, về mặt chất lợng của các chơng trình du lịch thì sao?
Qua thực tế phân tích, nghiên cứu ta thấy rằng các chơng trình du lịch ở n- ớc ta hiện nay cha thực sự hấp dẫn. Các chơng trình du lịch thờng bị cắt khúc
giữa các vùng, các hoạt động trong chơng trình còn nghèo nàn, đơn điệu, thiếu quy hoạch, giá cả cha đáp ứng chất lợng. Chính vì thế mà lợng khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế đến lần thứ hai cha nhiều. Mặt khác, ta cha có các chơng trình đặc sắc, độc đáo biểu trng cho dân tộc Việt nam, các tuyến điểm du lịch cha đạt đợc một kết quả xứng đáng với tiềm năng của chúng. Một số loại hình du lịch nh du lịch lễ hội, du lịch văn hoá, du lịch sinh thái mới đợc tiến hành khai thác nhng vẫn chỉ ở mức độ tự phát, thiếu quy hoạch và cha hấp dẫn khách du lịch.
Thực trạng này đòi hỏi cần thiết phải có những giải pháp để giải quyết và cũng đã có nhiều biện pháp đợc đa ra, song vì nhiều lý do mà các biện pháp đó vẫn cha đợc tiến hành và vấn đề đó vẫn tồn tại.
Sau đây là một số ý kiến để thúc đẩy việc thực hiện một cách có hiệu quả làm cho các sản phẩm du lịch nói chung, các chơng trình du lịch nói riêng trở nên phong phú và hấp dẫn.
* Nghiên cứu để xác định nhu cầu của thị trờng khách du lịch:
Bớc đầu tiên trong việc thiết kế tạo ra một chơng trình du lịch mới, đó lá phải xác định đợc nhu cầu của đối tợng khách du lịch chủ yếu mà sản phẩm này hớng tới. Độ chính xác của việc xác định nhu cầu càng cao thì sản phẩm du lịch sẽ càng phù hợp hơn và đợc khách a chuộng. Một thực trạng chung trong các ch- ơng trình du lịch của các doanh nghiệp du lịch ở nớc ta, đó là, hầu hết các chơng trình du lịch đợc đa ra chỉ nhằm mục đích giới thiệu với du khách, các chơng trình này cha bám sát đợc với nhu cầu thực tế của du khách. Lý do chính giải thích cho vấn đề này, đó là các doanh nghiệp du lịch cha xác định đợc chính xác nhu cầu cụ thể của khúc đoạn thị trờng mà họ hớng đến, chính vì vậy các chơng trình du lịch mới chỉ dừng lại ở mức đáp ứng đợc nhu cầu chung của cả một khúc đoạn thị trờng nhỏ. Hoặc cũng có một số đơn vị kinh doanh du lịch, do quy mô hoạt động nhỏ nên họ cha có đợc một bộ phận chuyên sâu vào việc xác định nhu cầu thị trờng, vì thế việc xác định nhu cầu khách du lịch tại nhng đơn bị này
cha có hiệu quả. Mặt khác, cũng có những doanh nghiệp do cha xác định đợc khúc đoạn thị trờng phù hợp với quy mô hoạt đôngj của doanh nghiệp, cho nên các chơng trình du lịch họ đa ra cha đáp ứng đợc...
Nh vậy, vấn đề cấp thiết ở đây là các doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu để xác định nhu cầu thị trờng một cách khoa học và có hiệu quả. Cần phải đánh giá và xác định các thị trờng hiện tại, thị trờng tiềm năng. Bớc tiếp theo cần phải xác định những tiêu chí cho việc phân chia thị trờng thành các khúc đoạn nhỏ hơn nữa, ta có thể phân đoạn thị trờng theo quốc tịch, theo mục đích đi du lịch, theo phơng tiện vận chuyển hoặc là các yếu tố về kinh tế xã hội và nhân khẩu học, tâm lý học... Trên cơ sở đó, mỗi doanh nghiệp sẽ nhóm và lựa chọn các khúc đoạn thị trờng phù hợp với khả năng và quy mô hoạt động của mình, từ đó tiến hành nghiên cứu, phân tích, để xác định nhu cầu cụ thể của từng đoạn thị trờng. Và khi đó căn cứ trên cơ sở những đặc điểm của từng đoạn thị tr- ờng đa ra những chơng trình du lịch nói riêng, cũng nh các sản phẩm du lịch nói chung phù hợp với nhu cầu cụ thể của từng đoạn thị trờng đó.
Tuy nhiên, cũng phải nhận ra rằng ta không thể xác định chính xác một cách tuyệt đối về đặc điểm của từng đoạn thị trờng mà ta chỉ có thể bám sát tơng đối với những đặc điểm của từng đoạn thị trờng để đa ra các chơng trình du lịch, các sản phẩm du lịch phù hợp một cách tơng đối. Chính vì thế, trong quá trình tiến hành thực hiện các chơng trình du lịch, cần thiết phải thu thập là và đa ra những thay đổi để cho sản phẩm du lịch, các chơng trình du lịch phù hợp với nhu cầu của khách du lịch. Và những nguồn thông tin bổ sung này có thể đợc khai thác tự sự năng động, sáng tạo của đội ngũ hớng dẫn viên, những ngời trực tiếp thực hiện các chơng trình du lịch, trực tiếp tiếp xúc với du khách.
Việc kết hợp một cách có hiệu quả giữa việc xác định nhu cầu thị trờng với việc khai thác nguồn thông tin mà đội ngũ hớng dẫn viên du lịch mang lại sẽ tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng hơn nữa trong việc tạo ra những sản phẩm du lịch,
những chơng trình du lịch hấp dẫn, đa dạng hoá hơn và ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu của khách du lịch.
* Tiến hành khảo sát và quy hoạch các vùng du lịch theo định hớng đáp ứng nhu cầu trớc mắt và lâu dài của khách du lịch
Sau khi nghiên cứu, xác định đợc nhu cầu của từng khúc đoạn thị trờng, b- ớc tiếp theo ta cần xem xét khả năng đáp ứng nhu cầu của từng khúc đoạn nh thế nào. Khả năng đáp ứng này sẽ đợc xác định qua việc tiến hành nghiên cứu, khảo sát và quy hoạch, định hớng các nguồn tài nguyên du lịch cả tự nhiên và nhân văn của từng vùng du lịch.
Việc tiến hành quy hoạch, hoạch định các nguồn tài nguyên du lịch sẽ là cơ sở để xác định giá trị của từng điểm du lịch, của từng vùng du lịch. Cụ thể nh: vùng này, địa phơng này có những nguồn tài nguyên du lịch nào, nó có giá trị nh thế nào để khai thác vào các hoạt động du lịch, loại hình du lịch nào có thể đ- ợc xem là có thế mạnh nổi bật... Căn cứ vào đó, ta xác định đợc các điểm du lịch, các cụm điểm du lịch chính của từng vùng để đa ra đợc những cơ chế chính sách u tiên cho việc đầu t khai thác có hiệu quả. Kết hợp với các vùng du lịch trong cả nớc, ta sẽ tạo dựng đợc một hệ thống các tuyến điểm du lịch phong phú, đa dạng với những nét đặc sắc và độc đáo của từng vùng.
Bên cạnh việc đánh giá giá trị của các nguồn tài nguyên, việc tiến hành khảo sát, quy hoạch cũng góp phần đánh giá, xác định mức độ thuận lợi về môi trờng kinh doanh, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật... phục vụ cho hoạt động du lịch, để từ đó đa ra những phơng án đầu t xây dựng, đảm bảo những yếu tố cần thiết để khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
Việc khảo sát, quy hoạch các khu du lịch phải đi đối với việc tôn tạo và xây dựng mới làm nền tảng cho công tác thiết kế và xây dựng những sản phẩm du lịch đa dạng.
Tuy vậy, không phải cứ sau khi tiến hành khảo sát, quy hoạch và xác định đợc giá trị của tài nguyên du lịch tại các vùng du lịch, điểm du lịch... là ta lập tức bắt tay vào đầu t, tiến hành khai thác, tạo các tuyến điểm du lịch, đa dạng hoá liên kết các chơng trình du lịch, mà một điều đặc biệt cần chú ý đó là việc khai thác các nguồn tài nguyên du lịch cho hoạt động kinh doanh du lịch phải đ- ợc định hớng bằng các cơ chế chính sách của Nhà nớc để đảm bảo mục đích khai thác có hiệu quả, đảm bảo tính ổn định phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và đảm bảo các nguyên tắc của một môi trờng phát triển bền vững.