Để tạo ra được sự chuyển biến mạnh mẽ về mọi mặt trong vùng Mường, nhằm góp phần phát triển kinh tế, giữ vững và ổn định chính trị, giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hóa, đảm bảo được an ninh quốc phũng, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, thỡ chỉ cú thể tận dụng và phỏt huy chớnh nguồn lực con người trên địa bàn. Hồ Chủ Tịch từng nói “Cán bộ là gốc của mọi việc”, công tác đào tạo, phát triển đội ngũ các cán bộ người dân tộc là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng, của Nhà nước và của Nhân dân trong chính sách dân tộc và trong sự nghiệp đổi mới.
Những năm qua, nhiều cán bộ người dân tộc Mường có năng lực đó và đang giữ những vị trí lónh đạo chủ chốt trong các cơ quan Đảng, nhà nước của địa phương; đó là niềm tự hào của Đảng, Nhà nước và nhân dân, các dân tộc thiểu số, trong đó có dân tộc Mường. Thực tế cho thấy, việc bố trí đội ngũ cán bộ chủ chốt có phẩm chất, năng lực, có trách nhiệm với nhân dân, là người Mường, người dân tộc thiểu số trong các cơ quan Đảng, chính quyền và trong lĩnh vực công tác văn hoá sẽ phát huy được nhiều thế mạnh hơn so với những cán bộ ở vùng khác chuyển đến. Đối với cán bộ người Kinh được Đảng và Nhà nước cử đến công tác ở vùng dân tộc Mường, tuy họ có phẩm chất, năng lực và trách nhiệm với nhân dân, nhưng do hạn chế về tiếng Mường nên trở ngại lớn trong công tác, nhất là những điều cần kiêng kỵ trong luật tục, tập quán của người Mường, họ chưa thực sự nắm bắt và hiểu biết được một cách cặn kẽ, những vấn đề nảy sinh trong đời sống người dân Mường, họ không thể tiếp cận và không thể giải quyết thấu đáo. Chính vỡ vậy, việc bố trớ cỏn bộ chủ chốt là người dân tộc Mường sẽ tạo được thế mạnh cho họ trong quá trỡnh cụng tỏc.
Cán bộ người Mường sinh ra và lớn lên trên đất của họ, hơn ai hết họ là người hiểu được những nét đặc thù trong giá trị văn hóa của dân tộc mỡnh. Điều đáng mừng là chính sách dân tộc của Đảng đó phỏt huy tỏc dụng trong cuộc sống và do sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ cán bộ là người dân tộc Mường, sự tích cực đầu tư của Trung ương và các cấp chính quyền của địa phương ở phú Thọ, nên các địa phương trong tỉnh đó khắc phục được tỡnh trạng thiếu cỏn bộ, đặc biệt là cán bộ cơ sở. Tính đến hết năm 2005, trong toàn tỉnh Phú Thọ có 759 cán bộ cơ sở là người dân tộc thiểu số (chiếm 15,3%), trong đó chiếm tới 97% là người dân tộc Mường. Nhỡn chung, đội ngũ cán bộ này trung thành với sự nghiệp cách mạng
của Đảng, Nhà nước và Nhân dân, có tinh thần đoàn kết, gắn bó với địa bàn, nhiệt tỡnh và yờn tõm cụng tỏc. Tuy nhiờn, trỡnh độ văn hóa và năng lực chuyên môn có nhiều hạn chế: trỡnh độ văn hóa cấp tiểu học và trung học cơ sở là 50,2%, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ chủ yếu là sơ cấp và trung cấp (Có 31,07% chưa qua đào tạo), tuổi đời bỡnh quõn tương đối cao (43,4) [67, biểu 1]. Vỡ vậy, cụng tỏc quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, đảng viên, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là người dân tộc trong vùng Mường cần được tập trung vào những vấn đề sau đây:
Một là, kiện toàn cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, tăng
số lượng tuyển đầu vào, nâng cao chất lượng đầu ra của học sinh trong các trường dân tộc nội trú, các trường phổ thông của tỉnh và các huyện trong vùng Mường. Đây là cơ sở đào tạo và cung cấp nguồn cán bộ cho các dân tộc thiểu số miền núi trong tỉnh, trong đó có người Mường. Chất lượng đào tạo của hệ thống giáo dục phổ thông có tốt thỡ mới cú nhiều học sinh trỳng tuyển vào cỏc trường bồi dưỡng, trường đào tạo nghề của tỉnh và Trung ương; nguồn cán bộ dân tộc bổ sung cho hệ thống chính trị các cấp ở địa phương mới được đảm bảo.
Hiện nay, kinh tế của các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng đều chậm phát triển, nguồn ngân sách cấp cho giáo dục - đào tạo cũn hạn chế. Do vậy, Trung ương cần hỗ trợ thêm một phần kinh phí cho các trường vùng núi (đặc biệt là trường dân tộc nội trú) hoạt động. Từ những hạn chế trong chỉ tiêu tuyển sinh đầu vào cấp THPT, các huyện vùng núi cần có kế hoạch mở thêm các lớp xóa mù chữ, lớp bổ túc văn hóa tại địa phương, bổ sung chỉ tiêu các loại hỡnh đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thuộc các trường cao đẳng kỹ thuật, trường chính trị của tỉnh, tạo điều kiện cho con em người dân tộc và các cán bộ cơ sở học tập nâng cao kiến thức văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ. Một điều thuận lợi là người Mường sử dụng thành thạo tiếng phổ thông (tiếng Kinh) nên ít trở ngại trong việc tiếp thu kiến thức ở trường, nhưng trong chương trỡnh ngoại khúa của cỏc trường vùng núi cần bổ sung chương trỡnh giao lưu văn hóa giữa các dân tộc thiểu số, qua đó nâng cao hiểu biết của cả giáo viên và học sinh về bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc, tạo không khí bỡnh đẳng, đoàn kết, động viên
giúp đỡ nhau cùng học tập trong các em học sinh; sớm hỡnh thành ý thức tự tụn, tự bảo tồn cỏc giỏ trị văn hóa dân tộc trong người cán bộ tương lai.
Trong 5 năm (1999-2004) Phú Thọ đó cử tuyển đi học tại các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp là 290 học sinh; số đó tốt nghiệp ra trường là 78 học sinh, nhưng sau khi tốt nghiệp về địa phương công tác chỉ đạt 80%. Do vậy, chính sách chọn lựa con người để cử đi học, chính sách thu hút và tạo việc làm cho học sinh sau khi tốt nghiệp ra trường của các địa phương cũng cần được nghiên cứu và quan tâm đúng mức hơn.
Hai là, tập trung tổng rà soát, đánh giá chất lượng cán bộ cơ sở, từ đó xây dựng
chính sách quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong đó có cán bộ người Mường, sát với thực tế địa phương.
Chúng ta không phủ nhận những thuận lợi khi tận dụng nguồn cán bộ là người Mường trong vấn đề xây dựng và phát triển kinh tế - xó hội; nhưng tuổi đời, trỡnh độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, phong cách sống cũng có những hạn chế nhất định. Muốn đảm bảo cả về số lượng và chất lượng của đội ngũ này đũi hỏi phải cú thời gian. Trước mắt cần có biện pháp khắc phục tác phong sinh hoạt tự do, đơn giản, vô nguyên tắc của một số cán bộ cơ sở là người dân tộc thiểu số nói chung và người Mường nói riêng, như: thích uống rượu, đi làm không đúng giờ v.v…, có kế hoạch tiếp tục bồi dưỡng năng lực cho cán bộ lónh đạo quản lý; đào tạo và đào tạo lại về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách, khắc phục tỡnh trạng hụt hẫng về trỡnh độ và nhận thức của cán bộ đương nhiệm hiện nay. Bố trí xen kẽ các cán bộ là người Kinh và người Mường cùng công tác trong một lĩnh vực, động viên họ giúp đỡ, bổ sung cho nhau những mặt mạnh về kiến thức khoa học kỹ thuật, về phong tục tập quán, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ. Hiện nay, một số cơ sở trong vùng Mường, cán bộ quản lý thiếu và yếu, Tỉnh và Huyện đó cú giải phỏp đưa cán bộ cấp trên về tăng cường cũng đem lại hiệu quả tốt, nhưng đây chỉ là giải pháp tạm thời. Về lâu dài cần có chính sách đào tạo con em người dân tộc Mường trên địa bàn, học xong bố trí công tác ngay tại địa phương với phương châm: địa chỉ tuyển sinh ở đâu thỡ địa phương đó tuyển dụng.
Chính sách cử tuyển học sinh dân tộc đó tốt nghiệp trung học phổ thụng, Dõn tộc nội trỳ, Dự bị đại học vào các trường chuyên nghiệp của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là một giải pháp tốt, bổ sung được một lượng lớn cán bộ cho vùng dân tộc và vùng cao, nhưng chất lượng phục vụ của lớp cán bộ ấy lại phụ thuộc vào khâu chọn đối tượng cử đi học của địa phương. Do vậy, việc lựa chọn để cử đi học phải hết sức chặt chẽ, những người được cử đi học phải có đủ phẩm chất đạo đức, năng lực phù hợp với chuyên ngành đào tạo; có kế hoạch kiểm tra, quản lý sinh viờn, học viờn trong suốt thời gian đào tạo, trên cơ sở đó để bố trí việc làm và đề bạt sau này.
Thứ ba, nội dung, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ cơ sở cũng phải đổi
mới, đảm bảo tính khoa học, hệ thống; đào tạo theo từng lĩnh vực chuyên môn, gắn với nhiệm vụ và chức danh cán bộ. Đồng thời tỉnh Phú Thọ cũng phải có kế hoạch ưu tiên đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ làm công tác nghiên cứu văn hóa, cán bộ hoạt động chuyên trách văn hóa các cấp từ tỉnh đến cơ sở, có chế độ đói ngộ thích hợp. Bổ sung cán bộ là người dân tộc Mường cho phũng quản lý văn hóa dân gian thuộc sở văn hóa và cơ quan bảo tàng tỉnh, tạo sự đồng bộ, hợp lý, khoa học cho việc giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường trong tỉnh thời gian tới.
KẾT LUẬN
Mỗi nền văn hóa đều là sản phẩm của quá trỡnh lao động sáng tạo của một cộng đồng dân tộc trong lịch sử, thể hiện mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên và xó hội xung quanh. Chớnh trong cỏc quan hệ đó con người đó sỏng tạo ra cỏc giỏ trị văn hóa, các tiêu chí chân, thiện, mỹ và các chuẩn mực nhân văn. Những biến động của lịch sử, những tác động của hoàn cảnh đó làm cho mối quan hệ và sự tỏc động lẫn nhau giữa kinh tế với văn hóa và các mặt khác của đời sống xó hội trở nờn rừ nột hơn; vai trũ tỏc động của NTCQ trong sự tồn vong của mỗi nền văn hóa cũng được khẳng định. Trong sự nghiệp đổi mới, việc khẳng định hệ giá trị văn hóa của mỗi dân tộc sẽ góp phần phát huy nội lực, thúc đẩy nhanh tiến trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, hoàn thành sự nghiệp cụng nghiệp hóa, hiện đại hóa của mỗi quốc gia.
Hai mươi năm đó qua, đồng bào và nhân dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ đó cựng với nhõn dõn cả nước không ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên; đổi mới để vừa nâng cao đời sống vật chất, vừa phát triển nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần. Trong xu thế xích lại gần nhau của cộng đồng các dân tộc Việt Nam hiện nay, việc tập trung nghiên cứu, tỡm hiểu tớnh đặc thù và biện pháp giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hóa độc đáo của tộc người Mường trên địa bàn một tỉnh không phải là thủ phủ của người Mường như tỉnh Phú Thọ, không có nghĩa là để tô đậm, nhấn mạnh tính độc đáo của một tộc người, coi nhẹ tính thống nhất và đa dạng của quy luật hũa hợp dõn tộc trong lịch sử; càng khụng phải là khuynh hướng ly tâm, tự ty dân tộc, mà với tư cách là một trí thức, đang sống và sinh hoạt trong cộng đồng của người Mường, chứng kiến sự mờ dần rồi biến mất của những di sản văn hóa độc đáo đó được các thế hệ người Mường trong tỉnh xây dựng nên bằng cả ngàn năm lao động, sáng tạo. Trong rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự mai một, biến thái và đồng hóa văn hóa của các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Mường ở Phú Thọ nói riêng có nguyên nhân ở sự tác động khách quan nhưng tiêu cực của kinh tế thị trường; có nguyên nhân nằm trong sự nhận thức thấp kém, sự thờ ơ, coi thường của một bộ phận thế hệ hậu sinh đối với những di sản văn hóa mà các thế hệ cha ông họ đó dày cụng tạo nờn.
Việc khụi phục, giữ gỡn, phỏt huy những di sản văn hóa độc đáo của người Mường trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường và cả nước đang nỗ lực vỡ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay, đũi hỏi phải tiến hành nhiều biện phỏp tớch cực. Trong đó nhấn mạnh yếu tố tác động bằng thể chế, chính sách của các chủ thể chính trị, các cơ quan chức năng liên quan đến đời sống văn hóa của nhân dân và của dân tộc, nhấn mạnh vai trũ chủ động sáng tạo của các tầng lớp quần chúng nhân dân, các thế hệ người Mường đó và đang tiếp nối sự nghiệp sáng tạo, giữ gỡn, phỏt huy những giỏ trị văn hóa truyền thống của dõn tộc mỡnh.
Những giải pháp đó nờu ra trong luận văn về vấn đề phát triển kinh tế, nâng cao dân trí, tăng cường các hỡnh thức tuyờn truyền vận động, khôi phục, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa độc đáo, các giải pháp về quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên trong chính quyền cơ sở và cộng đồng người Mường ở Phú Thọ như đó nờu là những giải phỏp cú ý nghĩa phương pháp luận, nhằm mục đích đẩy nhanh tốc độ, nâng cao chất lượng trong việc phát triển kinh tế - xó hội, giữ gỡn và phỏt huy những giỏ trị văn hóa độc đáo của người Mường tỉnh Phú Thọ trong điều kiện hiện nay.
Sự thành công trong hiện thực nằm ở sự đồng bộ và linh động của chủ thể tác động và các giải pháp, nhưng nhất thiết đời sống kinh tế của người Mường và các dân tộc thiểu số khác trong tỉnh Phú Thọ phải được nâng lên. Sự ổn định và phát triển về kinh tế, về thể chế chính trị sẽ là một trong những tiêu chuẩn quan trọng giúp người dân Mường nói riêng và các dân tộc thiểu số ở tỉnh Phú Thọ nói chung ổn định tư tưởng, nâng cao hiểu biết, góp phần giải quyết hiệu quả những vấn đề lý luận và thực tiễn sụi động trong các lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xó hội; giữ gỡn và phỏt huy tốt nhất những giỏ trị độc đáo của văn hóa truyền thống.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Vương Anh (2003), Tiếp cận với văn hóa bản Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
2. Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo kết quả thực hiện Chương
trình 135 (1999-2005) (tài liệu làm việc với đoàn công tác DFID).
3. Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo số 01/BC-HND tổng kết công tác hội và phong trào nông dân năm 2005, phương hướng, nhiệm
vụ công tác năm 2006.
4. Nguyễn Duy Bắc (2005), "Chính sách phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số ở nước ta trong thời kỳ đổi mới", Thông tin Văn hóa và phát triển, (5), tr.7-14. 5. Bộ Văn hóa - Thông tin (2002), Tăng cường và đổi mới công tác thông tin phục vụ
đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Hà Nội.
6. Bộ Văn hóa - Thông tin, Vụ Văn hóa dân tộc (2003), Sổ tay công tác văn hóa thông
tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi, Hà Nội.
7. Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Bắc - Thực trạng và
những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Dương Bình (1974), "Một vài nét về tình hình xã hội vùng Mường Vĩnh Phú trước cách mạng tháng 8", Tạp chí Dân tộc học, (4), tr.33-45.
9. Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Huy Cận (1994), Suy nghĩ về bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Công ty cổ phần hợp tác truyền thông Việt Nam (2005), Phú Thọ chào đón bạn,