Khơi dậy tính chủ động tích cực của quần chúng nhân dân trong việc giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở Phú Thọ hiện nay

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ hiện nay ppt (Trang 73 - 76)

giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở Phú Thọ hiện nay

Mặt thuận lợi trong việc giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hóa Mường ở Phú Thọ là người Mường cư trú khá tập trung ở hai huyện Thanh Sơn và Yên Lập, trong mỗi huyện tỷ lệ người Mường chiếm tới trên 70% dân số, xó nào cũng cú những người già thông thạo địa hỡnh địa vật, tập tục lễ nghi, say sưa với những câu hát đối, nhiều gia đỡnh cũn lưu giữ những cổ vật quý như Cồng, Chiêng, Ninh bằng đồng; Đuống gỗ, mũ áo tế lễ… Nhưng một trong những hạn chế của vấn đề giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hóa Mường đó là người Mường không có chữ viết, mọi giá trị sáng tạo trong văn hóa được lưu truyền trong dân gian là qua thể thức truyền miệng, yếu tố chính xác và cả sự phong phú phụ thuộc rất nhiều vào trí nhớ và khẩu khiếu của người kể. Hơn nữa, ý thức lưu giữ và bảo vệ các cổ vật quý trong của cỏc thế hệ người trong các gia đỡnh khụng giống nhau do vậy sự thất thoỏt những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể là khá nhiều.

Vấn đề quan trọng đối với những người chủ di sản trong thời kỳ hiện tại là phải thường xuyên học tập nâng cao nhận thức, ý thức tự giác bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mỡnh, nõng cao khả năng cảm thụ thẩm mỹ, tỡm hiểu những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, đưa các yếu tố văn hóa thâm nhập vào mọi mặt của

đời sống và hoạt động xó hội, thỳc đẩy nhu cầu tự bảo vệ từ chính sức mạnh nội tại của nó chứ không phải sự gũ ộp, ỏp đặt từ bên ngoài. Việc kế thừa những di sản văn hóa quý báu của dân tộc cũng phải được các chủ thể thực hiện một cách hết sức sỏng tạo, trong ý thức phải cú cả niềm tự hào, nếu khụng sẽ rất dễ rơi vào thủ cựu, phục cổ nguyên xi cái cổ truyền không phù hợp với điều kiện mới, hoặc sẽ là phủ nhận những giá trị văn hóa đích thực, phủ nhận vai trũ nền tảng của cỏc di sản văn hóa dân tộc. Sự tác động của các ĐKKQ, sự giáo dục, tuyên truyền, vận động của các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân chỉ phát huy tác dụng khi người dân - chủ thể của các giá trị văn hóa có ý thức tự giỏc, biết gắn bú giữa lợi ớch cỏ nhõn và lợi ích cộng đồng.

Thực trạng tõm lý, tỡnh cảm, ý thức chủ động giữ gỡn, sỏng tạo văn hóa của các thế hệ người Mường ở Phú Thọ không giống nhau, nên vai trũ của họ trong giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hóa dân tộc cũng không giống nhau.

Thứ nhất, những nhà khoa học, tầng lớp trí thức người dân tộc Mường đó, đang

sống trên địa bàn, họ là những người có tri thức, am hiểu về con người, điều kiện sống và thực trạng văn hóa của người Mường hiện nay; thế mạnh của họ là sự chủ động tham mưu, đề xuất với các ngành chức năng các phương pháp tháo gỡ khó khăn, định hướng các hoạt động bảo tồn và phát triển văn hóa một cách khoa học, hiệu quả nhất. Do vậy, khơi dậy tính chủ động tích cực của những nhà khoa học, tầng lớp trí thức đó và đang sống trên địa bàn tỉnh chính là khơi dậy trong họ tâm huyết và nhiệt tỡnh, phỏt huy tớnh chủ động sáng tạo của họ trong mặt trận văn hóa ở cả hai mặt lưu giữ và phát triển. Hơn nữa, tầng lớp trí thức (nhất là thanh niên trí thức), là lực lượng thu hút, tập hợp giới trẻ trong các hoạt động văn hóa xó hội, gúp phần điều chỉnh những lệch lạc trong nhận thức và hành vi đạo đức của tầng lớp thanh niên nói chung, thanh niên Mường trong tỉnh Phú Thọ nói riêng.

Thứ hai, nguồn tư liệu “sống” trong dân gian là những người già có tâm huyết và

hiểu biết về vốn cổ văn hóa Mường trong tỉnh, nhưng đội ngũ này không nhiều và cũng không tồn tại mói mói. Do vậy, phương hướng khai thác, khơi dậy lũng nhiệt tỡnh của cỏc chủ thể này khụng thể chậm trễ; ngoài việc cung cấp những thụng tin và tư liệu quý

cho cỏc nhà khoa học, thỡ lớp cỏc nghệ nhõn già là lực lượng quan trọng trong các hoạt động khôi phục văn hóa dân gian, đặc biệt là các lễ hội cổ truyền. Uy tín và vị trí của người già trong các gia đỡnh Mường rất được coi trọng, nên vai trũ của họ trong việc điều chỉnh thái độ, hành vi của con cháu là rất to lớn. Vấn đề quan trọng là tạo điều kiện để họ tiếp cận và hiểu được các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong phát triển văn hóa, tuyên truyền để họ hiểu được tính chất hai mặt của văn hóa truyền thống, khuyến khích sự chủ động loại trừ hủ tục trong các hoạt động văn hóa tín ngưỡng ở gia đỡnh và địa phương, nâng cao ý thức giữ gỡn và bảo tồn tại chỗ cỏc di sản văn hóa như: Nhà sàn, Cồng, Chiêng…bảo tồn vốn cổ văn hóa truyền thống và đáp ứng những yêu cầu phát triển chung.

Thứ ba, lực lượng đông đảo nhất và chủ lực nhất trong tất cả các hoạt động kinh tế

- xó hội của vựng Mường hiện nay là tầng lớp thanh niên. Đây là lực lượng có mặt trong tất cả các ngành nghề, có tri thức, cú sức khỏe, nhạy bộn, dễ thớch ứng với mọi tỡnh huống nảy sinh trong xó hội đương đại; phần lớn trong số họ thích cuộc sống công nghiệp, tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh, biết thực hành, ứng dụng những kiến thức, hiểu biết của mỡnh vào cuộc sống để nâng cao thu nhập, đảm bảo ổn định kinh tế gia đỡnh. Xu thế của thanh niờn Mường trong tỉnh là không cũn bú hẹp cuộc sống của mỡnh trong phạm vi làng bản nữa, họ chủ động giao lưu với những vùng kinh tế khác, tự tiếp thu những gỡ mà chủ quan họ cho là tốt, thực hiện cách tân một cách triệt để…Nhưng chính những mặt mạnh ấy của họ lại là một trong những nguyên nhân dẫn tới tỡnh trạng đứt đoạn trong kế thừa và mai một vốn văn hóa truyền thống của dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Mường nói riêng.

Khơi dậy tính chủ động, sáng tạo của tầng lớp thanh niên này trong việc giữ gỡn, phỏt huy truyền thống văn hóa của dân tộc đũi hỏi phải cú sự phối kết hợp của cỏc tổ chức, ban ngành đoàn thể, đặc biệt là liên kết giữa hai ngành: Văn hóa và Đoàn thanh niên trong việc tập hợp lực lượng trong độ tuổi và tổ chức các hoạt động chính trị, văn hóa xó hội. Đối với lớp trẻ, không gỡ thuyết phục họ nhanh hơn các hoạt động bề nổi, thiết thực và hữu ích, từ những lợi ích trong hoạt động thực tiễn, dần dần tư duy và quan niệm của họ sẽ thay đổi. Do vậy, ngoài việc tuyên truyền để họ hiểu giá trị vốn văn hóa truyền thống của

người Mường trong kho tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam, thỡ việc tăng cường các hoạt động như: Viết bài dự thi tỡm hiểu vốn văn hóa truyền thống; Tổ chức lễ hội cồng chiêng toàn tỉnh; Tổ chức giao lưu văn hóa các dân tộc trong tỉnh, Chương trỡnh “tiếp lửa truyền thống mói mói tuổi 20” v.v…những hoạt động chung của tổ chức, của cộng đồng như vậy rất cần thiết. Bằng các hoạt động thực tiễn, bằng sự nhiệt tỡnh của cỏn bộ hội viờn, sự nhiệt tỡnh của cỏc già làng, trưởng bản, bằng thế mạnh của mỡnh, bằng ý thức trỏch nhiệm, họ sẽ gúp phần quan trọng trong việc cải tạo những hủ tục trong văn hóa cổ truyền như: việc cưới, việc tang, lễ tết…, góp phần duy trỡ, phỏt triển những nét đẹp trong văn hóa văn nghệ dân gian, và bảo tồn những di sản vật thể và phi vật thể đang tồn tại trong gia đỡnh và cộng đồng như: cồng chiêng, nhà sàn, tiếng nói, các vật dụng sinh hoạt khác.

3.2. giải pháp

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ hiện nay ppt (Trang 73 - 76)