Kế toán chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Công tác kế toán của công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây (Trang 31 - 35)

II. Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩ mở công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây.

1.Kế toán chi phí sản xuất

1.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Do công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, nên đã tổ chức nhiều phân xởng sản xuất. Mỗi phân xởng sản xuất 1 loại sản phẩm. Bên cạnh đó còn có một số phân xởng phụ trợ cung cấp điện, nớc, đóng két gỗ ... Từ những đặc điểm về việc bố trí sản xuất, về quy trình công nghệ sản xuất, công ty đã xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất bia.

Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ quĩ

Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính

Sổ cái

Đối chiếu Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đặt ra yêu cầu xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã giúp công ty tổ chức tốt việc tập hợp chi phí sản xuất, đặc biệt là trong công tác quản trị doanh nghiệp, giúp cho công ty ngày càng tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm của công ty trên thị trờng.

1.2. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất ở công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây. phẩm Hà Tây.

1.2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất ở công ty

Quy trình sản xuất bia là một quy trình liên tục, phức tạp, qua nhiều công đoạn chế biến khác nhau. Các chi phí bỏ ra trong khi sản xuất cũng rất đa dạng, bao gồm nhiều loại khác nhau, mà đặc biệt là trong khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nguyên vật liệu đợc sử dụng để nấu bia đều thuộc ngành thực phẩm : gạo, đờng, malt, cao hoa ... có thời gian sử dụng nhất định nên rất khó khăn trong việc bảo quản. Đồng thời một số loại đợc thị trờng cung cấp theo thời vụ nhng công ty lại cần để sản xuất trong cả năm. Nguồn vật liệu chính phục vụ cho sản xuất bia ngoài đờng và gạo ra là có thể mua ở thị trờng trong nớc còn phần lớn phải mua thì thị trờng nớc ngoài. Vì vậy chi phí về nguyên vật liệu rất dễ có sự biến động bởi vì giá mua của chúng phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác nhau nh tỷ giá ngoại tệ, thời vụ sản xuất nông nghiệp.

Do đó, công ty đã có sự nghiên cứu, xem xét tình hình biến động của giá cả thị trờng cũng nh sự biến động của tỷ giá để tính toán lập kế hoạch mua nguyên vật liệu, phơng thức thanh toán khi ký kết hợp đồng mua nguyên vật liệu để hạn chế sự biến động của chi phí nguyên vật liệu do tác động của thị trờng.

Bên cạnh đó, để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu công ty đã xây dựng một hệ thống định mức chi phí, định mức đối với từng loại vật t cho từng loại sản phẩm. Hàng quý, định mức này lại đợc rà soát và thay đổi lại cho phù hợp với tình hình mới. Đối với các chi phí về vật liệu phụ nh : nhãn, nút chai, hoá chất các loại ... đợc bỏ ra trong các giai đoạn khác nhau cũng có định mức về chi phí. Nhng việc hỏng học, thiệt hại trong sản xuất là khó có thể tránh khỏi. Cho nên đối với những loại chi phí này cần phải đợc kiểm soát chặt chẽ, nắm bắt kịp thời những sai sót để khắc phục.

Chi phí về CCDC phát sinh không thờng xuyên để phục vụ cho hoạt động chung, sửa chữa, bảo dỡng máy móc, thiết bị ... cho nên phải có

Bia đợc tiêu thụ mạnh từ tháng 4 đến tháng 10. Vào mùa này công ty thờng phải thuê thêm lao động nên chi phí về nhân công rất phức tạp, công ty gặp khó khăn trong việc quản lý lao động và hạch toán khoản mục chi phí này.

Ngoài các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất bia, còn một số chi phí khác nh két gỗ, hộp carton ... thì do bộ phận phụ cung cấp.

Tháng 1, 2 dơng lịch là những tháng giáp tết, đây là thời điểm tiêu thụ mạnh nhất trong năm khối lợng sản phẩm, hàng hoá đợc trao đổi qua công ty rất lớn làm cho công việc kế toán tăng lên rất nhiều. Do vậy, giám đốc công ty cho phép tính gộp giá thành của tháng 1, 2. Riêng tiền l ơng của cán bộ công nhân viên thì vẫn trả hàng tháng. Vào cuối tháng 2, kế toán tiền lơng làm nhiệm vụ tổng hợp tiền lơng của cả 2 tháng để phân bổ 1 lần.

1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất ở công ty.

Để quản lý chi phí sản xuất, công ty đã phân loại chi phí sản xuất theo hai tiêu thức sau :

- Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí. Theo cách phân loại này thì chi phí đợc chia thành các yếu tố sau :

+ Chi phí nguyên vật liệu : bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu chính : Malt, gạo, đờng, cao hoa, hoa viên; vật liệu phụ; hoá chất, nút bia, nắp lon, nhãn mác các loại, phụ tùng thay thế.

+ Chi phí nguyên liệu, động lực : bao gồm toàn bộ chi phí về than trong các giai đoạn của quá trình sản xuất bia.

+ Chi phí về tiền luơng và các khoản phụ cấp : bao gồm toàn bộ số tiền lơng phải trả cho công nhân viên tham gia hoạt động sản xuất trong kỳ và các khoản trích theo lơng nh BHXH, KPCĐ.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định : bao gồm toàn bộ số trích khấu hao TSCĐ trong kỳ.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài : bao gồm toàn bộ số tiền mà công ty trả cho các nhà cung cấp về điện, điện thoại ... phục vụ cho hoạt động sản xuất của công ty.

+ Chi phí khác bằng tiền : bao gồm toàn bộ số chi phí khác bằng tiền ngoài các chi phí đã nêu trên.

Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí, từ đó có thể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất.

- Phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí sản xuất. Theo tiêu thức này chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đ ợc chia thành 3 khoản mục chi phí sau :

+ Khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp : bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệu chính : Malt, gạo, đờng ... vật liệu phụ nh : hoá chất các loại, nút, nhãn bia ...

+ Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp : bao gồm lơng chính, lơng phụ, tiền thởng, BHXH, KPCĐ của công nhân sản xuất trong kỳ.

+ Khoản mục chi phí sản xuất chung : bao gồm các chi phí phát sinh phục vụ chung cho cả quá trình sản xuất bia bao gồm : vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền lơng của nhân viên phân xởng và các khoản trích theo lơng BHXH, KPCĐ, khấu hao máy móc thiết bị, nhà xởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền.

1.3. Nội dung và phơng pháp kế toán các khoản mục chi phí sản xuất. xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.1. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây là một công ty chuyên chế biến lơng thực, thực phẩm. Vật t của công ty đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, tại thời điểm khác nhau, với những mức giá khác nhau, chi phí thu mua, vận chuyển cũng khác nhau.

Để đáp ứng kịp thời cho yêu cầu sản xuất, tính toán chính xác chi phí, giám đốc tình hình cung cấp, sử dụng vật t một cách tiết kiệm, có hiệu quả thì công ty đã có cách làm nh sau :

Đối tợng chịu chi phí sản xuất đợc xác định là từng loại sản phẩm trên dây chuyển sản xuất khác nhau, nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến đối tợng nào thì đợc tập hợp trực tiếp cho đối tợng đó bằng ph- ơng pháp tập hợp trực tiếp. Kế toán tổ chức tập hợp chi tiết cho từng loại sản phẩm trên cơ sở các phiếu xuất kho nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất. Sau đó cũng căn cứ vào phơng pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho để xác định giá trị của số nguyên vật liệu sử dụng trong thời kỳ cho hoạt động sản xuất.

Việc xuất kho 1 số loại nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất đ ợc căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật về mức tiêu hao nguyên vật liệu, 1 số khác thì căn cứ vào nhu cầu sản xuất thực tế.

Hàng tháng căn cứ vào sản lợng sản xuất và tiêu thụ của tháng trớc, dự kiến mức tiêu thụ trong tháng này phòng kế hoạch sẽ đa ra sản lợng dự kiến sản xuất trong tháng. Căn cứ vào mức sản lợng này và định mức kinh tế kỹ thuật đã đợc lập, phòng vật t xác định hạn mức nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong tháng.

Việc xác định hạn mức về nguyên vật liệu xuất dùng đúng đắn sẽ giúp cho công tác quản lý chi phí sản xuất đợc chặt chẽ hơn và công tác cung ứng nguyên vật liệu đợc kịp thời. Khi có nhu cầu sử dụng, quản đốc phân xởng viết giấy đề nghị và hạn mức về nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng để lập phiếu xuất vật t. Phiếu xuất kho đợc lập làm 3 liên : 1 liên đ- ợc lu lại ở phòng vật t để theo dõi số lợng xuất kho thực tế, 1 liên giao cho phân xởng, liên còn lại giao cho thủ kho.

Phiếu xuất kho hạn mức Ngày 10 tháng 1 năm 2000

Họ tên ngời nhập hàng Anh Hải – Phân xởng Bia

Lý do xuất kho Xuất dùng hạn mức tháng 1/2000

Xuất tại kho : Chiến số : 01

STT Tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất vật t Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền Hạn mức Thực xuất 1. Malt kg 30.500 16.750 2. Gạo kg 22.000 11.700 3. Đờng kg 3.500 1.850 4. Hoa kg 50 15 5. Cao kg 70 40 6. Bột sắn kg 50 41 7. Enzine kg 90 90

8. Chai nâu 0,33 lít cái 10.000 6.5739. Chai nâu 0,5 lít cái 20.000 26.290

Một phần của tài liệu Công tác kế toán của công ty Liên hợp thực phẩm Hà Tây (Trang 31 - 35)