Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Kế toán thành phẩm- bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Lấy ví dụ minh họa tại Công ty TNHH Điện tử tin học Quốc Tuấn (Trang 40)

I. NHữNG VấN đề CHUNG Về NGHIệP Vễ BáN HΜNG HÃA TRONG DOANH NGHIệP

1.9.2.Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

a) Khái niệm và nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp * Khái niệm

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là chi phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm: chi phí hành chính, chi phí tổ chức và quản lý sản xuất phát sinh trong phạm vi toàn doanh nghiệp.

* Nội dung:

Kế toán sử dụng TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp để phản ánh và kết chuyển các chi phí quản lý điều kiện, quản lý hành chính và chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp.

Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp cần phải theo dõi chi tiết theo nội dung kinh tế của chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp có 8 TK cấp 2:

. TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý: phản ánh các khoản phải trả cho cán bộ quản lý doanh nghiệp bao gồm: tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp, tiền ăn giữa ca, các khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT.

. TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý: phản ánh các chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp nh: giấy, bút, mực... vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa TSCĐ, CCDC...

. TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng: phản ánh chi phí dụng cụ, đồ dùng cho công tác quản lý (giá có thuế hoặc cha có thuế GTGT).

. TK 6423 - Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh các chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp nh: nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, vật kiến trúc, phơng tiện truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng.

. TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí: phản ánh chi phí về thuế, phí, lệ phí nh: thuế môn bài, thuế nhà đất... các khoản phí, lệ phí khác.

. TK 6426 - Chi phí dự phòng: phản ánh các khoản dự phòng phải thu khó đòi tính vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp.

. TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh các chi phí mua ngoài phục vụ cho văn phòng doanh nghiệp nh: các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thơng mại...

. TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác: phản ánh các chi phí khác phát sinh thuộc quản lý chung toàn doanh nghiệp, ngoài các chi phí kể trên nh: chi phí tiếp khách, chi phí hội nghị, công tác phí, tàu xe, khoản chi cho lao động nữ.

c. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:

1. Chi phí nhân viên QLDN phát sinh ghi Nợ TK 642 - Chi phí QLDN

Có TK 334, 338

2. Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho hoạt động QLDN, kế toán ghi:

Nợ TK 642 - Chi phí QLDN (6422)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có TK 152 - NLVL

Có TK 111, 112, 331... (nếu mua ngoài)

3. Trị giá thực tế công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp, kế toán ghi:

Nợ TK 642 - Chi phí QLDN (6423)

Có TK 153 - Công cụ dụng cụ (nếu CCDC giá trị nhỏ) Có TK 1421 (phân bổ dụng cụ, đồ dùng có giá trị lớn) 4. Trích khấu hao TSCĐ sử dụng tại bộ phận QLDN

Nợ TK 642 - Chi phí QLDN (6424) Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ

5. Thuế môn bài, thuế nhà đất phải nộp nhà nớc, kế toán ghi Nợ TK 642 - Chi phí QLDN (6425)

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 6. Lệ phí giao thông, lệ phí qua cầu, phà phải nộp, kế toán ghi: Nợ TK 642 - Chi phí QLDN (6425)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112...

7. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán ghi:

9. Chi phí hội nghị, tiếp khách kế toán ghi: Nợ TK 642 (6428) - chi phí bằng tiền khác Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 331. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Các khoản ghi giảm CFQLDN, kế toán ghi: Nợ TK 152, 111, 112

Có TK 642 - Chi phí QLDN

11. Cuối kỳ kết chuyển CFQLDN để xác định kết quả kinh doanh, ghi: Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh

Nợ TK 1422 - Chi phí chờ kết chuyển

Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 334, 338 TK 642 TK 111, 138

Chi phí nhân viên

TK 152, 153 TK 214 TK 111, 333 TK 133 TK 911 Chi phí vật liệu, CCDC phục vụ cho QLDN

Chi phí khấu hao TSCĐ

Thuế, phí, lệ phí

Các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

Kết chuyển chi phí bán hàng

TK 139

Dự phòng phải thu khó đòi

TK 112, 331

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Thuế GTGT đầu vào

TK 142 (1422) K/C CF CP chờ K/C

TK 911 - XĐKQKD đợc sử dụng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.

Kết cấu và nội dung TK 911 - XĐ KQKD

TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa,

bất động sản đầu t và dịch vụ đã bán, đã cung cấp.

- Chi phí hoạt động tài chính - Chi phí khác, chi phí thuế TNDN - Chi phí bán hàng và chi phí QLDN - Số lợi nhuận trớc thuế của hoạt động kinh doanh trong kỳ

- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản và dịch vụ đã bán.

- Doanh thu hoạt động tài chính. - Thu nhập khác, các khoản ghi giảm chi phí thuế TNDN.

- Số lỗ hoạt động SXKD trong kỳ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ không có số d. b. Trình tự kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

1. Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ để xác định kết quả kinh doanh

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 512 - Doanh thu nội bộ

Có TK 911 - Xác định KQKD

2. Kết chuyển trị giá gốc sản phẩm, dịch vụ đã bán Nợ TK 911 - Xác định KQKD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 632 - Giá vốn hàng bán

3. Kết chuyển chi phí tài chính của doanh nghiệp để XĐ KQKD Nợ TK 911 - Xác định KQKD

Có TK 635 - Chi phí hoạt động tài chính

4. Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động tài chính để XĐ KQKD Nợ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

Có TK 911 - XĐ KQKD

5. Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kinh doanh hoặc chờ kết chuyển

Nợ TK 911 - Xác định KQKD

Có TK 641 - Chi phí bán hàng

6. Kết chuyển chi phí QLDN để xác định kinh doanh hoặc chờ kết chuyển

Nợ TK 911 - Xác định KQKD

Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 7. Kết chuyển thu nhập thuần từ các hoạt động khác Nợ TK 711 - Thu nhập khác

Có TK 911 - Xác định KQKD

8. Kết chuyển các khoản chi khác để XĐ KQKD Nợ TK 911 - Xác định KQKD

Có TK 811 - Chi phí khác

9. Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành Nợ TK 911 - Xác định KQKD

Có TK 8211 - Chi phí thuế TNDN hiện hành 10. Cuối kỳ kết chuyển thuế TNDN hoãn lại

- Nếu bên nợ TK 8212 lớn hơn bên có Nợ TK 911 - Xác định KQKD

Có TK 8212 - Chi phí thuế TNDN hoãn lại - Nếu bên có TK 8212 lớn hơn bên nợ

Nợ TK 8212 - Chi phí thuế TNDN hoãn lại Có TK 911 - Xác định KQKD

11. Tính và kết chuyển số lợi nhuận sau thuế TNDN của hoạt động kinh doanh

Sơ đồ kế toán tổng hợp xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh TK 632 TK 911 TK 511, 512 TK 635 TK 515 TK 811 TK 711 Kết chuyển trị giá vốn thực tế hàng bán K/c DT thuần hoạt động bán hàng và cung cấp DV

Kết chuyển chi phí TC Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động TC

Kết chuyển chi phí khác Kết chuyển thu nhập thuần HĐ khác TK 821

TK 641

TK 642

Kết chuyển chi phí thuế

Kết chuyển chi phí BH

Kết chuyển chi phí QLDN

TK 421 Kết chuyển lỗ

Chơng ii (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực tế công tác kế toán thành phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Dịch

vụ Điện tử Tin học Quốc Tuấn

2.1. Đặc điểm chung của doanh nghiệp

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc theo định hớng XHCN. Vì vậy, việc áp dụng các công nghệ khoa học kỹ thuật vào nền kinh tế đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đặc biệt là các công nghệ tin học đã đợc ứng dụng ở mọi bộ phận nh trong quản lý kế toán, thiết kế... và ngay cả nh mỗi cá nhân, mỗi gia đình máy vi tính trở thành một thiết bị không thể thiếu trong công việc, trong đời sống. Bởi máy tính giúp cho con ngời tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian, nâng cao năng suất lao động từ đó làm cho nền kinh tế xã hội tăng trởng và phát triển, đồng thời máy tính còn làm cho con ngời mở rộng tầm nhìn, sự hiểu biết để có thể hòa nhập với thế giới.

Với nhu cầu về công nghệ ngày càng cao và tất yếu đó, Công ty TNHH Dịch vụ Điện tử Tin học Quốc Tuấn ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế cũng nh của từng khách hàng cụ thể. Bớc đầu, công ty chỉ là một cửa hàng nhỏ chuyên cung cấp các loại máy tính, các thiết bị máy tính... Sau đó, do nhu cầu thị trờng và do mong muốn mở rộng điều kiện hoạt động sản

mới thành lập nên đòi hỏi công ty phải không ngừng phấn đấu, nâng cao hiệu quả, chất lợng sản phẩm, chấp nhận cạnh tranh có nh thế mới đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của công ty

Công ty TNHH Dịch vụ Điện tử Tin học Quốc Tuấn đợc thành lập ngày 20/11/2002 theo quyết định số 07251398 của UBND thành phố Hà Nội. Công ty này là đơn vị hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng nhà nớc và hoạt động theo điều lệ công ty do UBND thành phố phê duyệt.

Công ty thành lập do sự góp vốn của 2 thành viên, với số vốn điều lệ ban đầu là 800 triệu đồng. Trong quá trình hình thành và phát triển công ty cũng đã bổ sung thêm nguồn vốn kinh doanh từ lợi nhuận và các nguồn khác. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có khoảng trên 10 ngời, công ty đã đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý nhân sự trên phạm vi toàn doanh nghiệp.

* Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty là:

- Chức năng chính của công ty là tổ chức cung cấp, phân phối các hàng hóa, mà hàng hóa ở đây chủ yếu là các thiết bị công nghệ tin học, thông tin nh máy vi tính, máy in, faxx... Công ty đóng vai trò là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Qua các hình thức kinh doanh bán buôn, bán lẻ, đại lý công ty đã tạo điều kiện cung cấp hàng hóa đáp ứng các nhu cầu của mọi khách hàng một cách hiệu quả nhất. Đây đợc coi là chức năng chủ yếu của công ty, nó gắn liền với công ty trong suốt quá trình hình thành và phát triển.

- Nhiệm vụ của công ty đợc xuất phát từ chức năng trên. Để thực hiện tốt chức năng trên công ty phải có nhiệm vụ là xây dựng, tổ chức tốt công tác kinh doanh cung ứng và tiêu thụ, tìm nguồn hàng thích hợp, quản lý khai thác và sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn cho công ty, thực hiện đúng các cam kết, các hợp đồng kinh tế có liên quan. Đồng thời công ty còn phải thực hiện hạch toán các khoản NSNN, ngân hàng cũng nh các tổ chức kinh tế xã hội khác có quan hệ với công ty; tổ chức hạch

toán tổng hợp và chi tiết mọi hoạt động kinh tế phát sinh ở công ty, lập bảng tổng kết tài sản cùng các báo cáo khác của công ty.

Ngoài ra, công ty cần tìm các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh nh: tạo ra nguồn hàng đầy đủ, phong phú có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, chất lợng cao, điều kiện thanh toán và giá thành hợp ý, phù hợp. Công ty còn phải tuân thủ các chế độ quản lý kinh tế tài chính do nhà nớc ban hành.

* Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là:

- Buôn bán t liệu sản xuất, hàng tiêu dùng (chủ yếu thiết bị công nghệ thông tin) bao gồm các mặt hàng:

+ Máy tính compag, Đông Nam á, Samsung, LG + Máy in Canon, HP

+ Máy fax

- Xúc tiến thơng mại

- Dịch vụ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ thông tin. - Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa

2.1.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Công ty TNHH Dịch vụ Điện tử Tin học Quốc Tuấn có trụ sở đặt tại 31 Huỳnh Thúc Kháng - Đống Đa - Hà Nội và có một kho hàng. Để quá trình kinh doanh đợc tiến hành liên tục và đạt hiệu quả kinh tế mong muốn đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng một bộ máy quản lý phù hợp đủ năng lực điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay công ty có bộ máy quản lý đ- ợc tổ chức theo sơ đồ sau:

Cơ cấu tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng, các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau và đều chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc công ty. Các thông tin hay quyết định từ cấp trênđa xuống đợc các phòng trực tiếp nhận và thực thi. Cụ thể công ty có các phòng ban nh sau:

- Ban giám đốc

Giám đốc là ngời có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vụ quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm tr- ớc pháp luật về nhiệm vụ cũng nh nội dung hoạt động kinh tế của công ty.

Ngoài ra công ty còn có một phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc và có thể làm những công việc của giám đốc khi đợc ủy nhiệm hay chỉ đạo trực tiếp công việc cụ thể nào đó.

* Các bộ phận chức năng:

- Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ hạch toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý tài chính, theo dõi từng hoạt động kinh doanh của công ty để xác định kết quả, tổ chức thống kê để báo cáo và phân tích tình hình tài chính của công ty. Qua đó, cung cấp các thông tin hữu ích cho các bộ phận và tham mu, cố vấn giúp ban giámđốc điều hành tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Phòng kinh doanh: đảm nhiệm việc hoạch định các chiến lợc kinh doanh của công ty, tổ chức lập kế hoạch về các hoạt động mua vào bán ra của công ty, làm cho quá trình kinh doanh của công ty đợc diễn ra liên tục và có hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ lắp đặt máy móc, cài đặt chơng trình, sửa chữa các lỗi của hàng hóa và bảo hành các sản phẩm hàng hóa đã bán cho khách.

Ngoài ra phòng kỹ thuật và phòng kinh doanh còn có thể cung cấp các

Một phần của tài liệu Kế toán thành phẩm- bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Lấy ví dụ minh họa tại Công ty TNHH Điện tử tin học Quốc Tuấn (Trang 40)