Các nội dung cần thiết cần ựào tạo
- Kỹ thuật nông lâm, thủy sản 23 76,67
- Kiến thức về ngành nghề nông thôn 30 100,00
- Kiến thức kinh tế thị trường 25 83,33
- Kiến thức chăm sóc sức khoẻ 21 70,00
- Kiến thức văn hoá 26 86,67
- Kiến thức pháp luật 21 70,00
- Kiến thức lý luận chắnh trị 22 73,33
- Thông tin 17 56,67
Cơ quan là người trực tiếp ựào tạo
- Trường CBQL của các Bộ, ngành 19 63,33
- Trường dạy nghề của các Bộ,ngành 19 63,33 - Trường , TT dạy nghề của các tỉnh 30 100,00 - Trung tâm dạy nghề của các huyện 14 46,67 - Trường Bồi dưỡng chắnh trị tỉnh 15 50,00
- TT Bồi dưỡng chắnh trị huyện 21 70,00
- Các trường ựại học, cao ựẳng 26 86,67
- Các trường trung cấp 17 56,67
- Các doanh nghiệp 19 63,33
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 110
Theo ựánh giá của 83,33% cán bộ tham gia khảo sát thì hiện nay vấn ựề ựào tạo nguồn nhân lực ở ựịa phương thiếu sự ựa dạng, vẫn còn mang tắnh ỷ lại trông chờ vào các hình thức ựào tạo chắnh thống như thông qua các trường dạy nghề, cao ựẳng, ựại học,Ầ
83,33% số cán bộ khảo sát ựánh giá, ngoài hình thức ựào tạo thông qua trường lớp mang tắnh chắnh quy ở trên thì hình thức ựào tạo khá phổ biến ựang ựược áp dụng ở ựịa phương là các khoá tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, thăm quan các mô hình phát triển kinh tế do Trung tâm khuyến nông tỉnh, huyện tổ chức. Bên cạnh ựó, hoạt ựộng ựào tạo nguồn nhân lực ở ựịa phương còn thông qua các Trung tâm giáo dục thường xuyên, nhưng không nhiềụ
Về ựối tượng ựào tạo
đối tượng mà các chương trình ựào tạo ở huyện đức Thọ ựang hướng ựến chủ yếu là tầng lớp lao ựộng (nông nghiệp và phi nông nghiệp), cán bộ chắnh quyền các cấp, cán bộ các ựoàn thể và một bộ phận nhỏ học sinh tốt nghiệp phổ thông (cụ thể ựược trình bày trong bảng 4.20).
Hiện nay, việc ựào tạo cho các ựối tượng khác như: chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh tế, các cá nhân hoạt ựộng trong lĩnh vực thương mại nông sản, vật tư nông nghiệp chưa ựược chú trọng nhiềụ
Về nội dung ựào tạo
Nội dung ựào tạo chủ yếu ựang ựược áp dụng phổ biến là việc nâng cao các kiến thức kỹ thuật cho người lao ựộng, ựặc biệt là kiến thức về ngành nghề nông thôn (100% ý kiến ựồng tình), các kiến thức về kỹ thuật nông, lâm, thuỷ sản. Ngoài ra, các kiến thức về pháp luật, thị trường, chăm sóc sức khoẻ, văn hoá cũng ựã ựược áp dụng ựể ựào tạo cho người lào ựộng.
Bên cạnh ựó, các nội dung ựào tạo liên quan ựến kiến thức lý luận chắnh trị, các thông tin truyên thông cũng ựược áp dụng việc ựào tạo cho cán bộ lãnh ựạo ở các cấp chắnh quyền ựịa phương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 111
dung ựào tạo trong các cơ sở ựào tạo nghề còn yếu, chưa theo kịp với sự thay ựổi của thị trường lao ựộng.
Kết quả khảo sát cho thấy, phần lớn ý kiến cho rằng, ựể phát triển chất lượng nguồn nhân lực của ựịa phương trong thời gian tới, các cơ sở ựào tạo nghề cần ựổi mới nội dung, chương trình ựào tạo (66,67% ý kiến). Mặt khác phương pháp ựào tạo cũng cần có sự thay ựổi theo hướng tăng thực hành giảm lý thuyết ựể lao ựộng tiếp cận ựược với thực tế công việc (56,57%).
Bên cạnh việc ựào tạo kỹ thuật thì các cơ sở ựào tạo cũng nên mở rộng ựào tạo các kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng tư duy trong công việc cho người lao ựộng, ựể người lao ựộng có thể chủ ựộng và thắch ứng nhanh với những thay ựổi trong thực tế sản xuất.
Bảng 4.21. Những vấn ựề cần thay ựổi nội dung ựào tạo trong các cơ sở ựào tạo nghề
Các vấn ựề cần ựổi mới Số ý kiến Tỷ lệ (%) - đổi mới nội dung, chương trình ựào tạo 20 66,67 - đổi mới phương pháp ựào tạo 17 56,67 - đổi mới kỹ năng nghề nghiệp 20 66,67 - đổi mới cách tư duy người học 14 46,67
- Không trả lời 0 -
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, năm 2010 Về cơ quan phối hợp ựào tạo
Với hình thức ựào tạo chắnh thống ựang ựược áp dụng ở ựịa phương, nên các cơ quan phối hợp ựào tạo nguồn nhân lực trên ựịa bàn huyện đức Thọ vẫn chủ yếu là các Trường, trung tâm dạy nghề của các tỉnh, huyện (100% ý kiến tán ựồng). Một kênh khác trong kênh ựào tạo này là các trường đại học, cao ựẳng cũng ựang góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của huyện.
đối với hoạt ựộng ựào tạo các kiến thức về chắnh trị, pháp luật cho cán bộ và người dân trong huyện thì Huyện ựã phối hợp với các Trường CBQL
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 112
của các Bộ, ngành, TT Bồi dưỡng chắnh trị tỉnh, huyện tổ chức giảng dạỵ Một ựiểm nổi bật trong công tác ựào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên ựịa bàn là việc trong những năm gần ựây các doanh nghiệp cũng ựã tự ựứng ra tổ chức ựào tạo cho người lao ựộng, tuy nhiên số lượng còn hạn chế.
- Những bất cập trong sự gắn kết giữa cơ sở ựào tạo và người sử dụng lao ựộng
Như ựã phân tắch ở trên, hiện nay một bộ phận không nhỏ lao ựộng sau khi ựược ựào tạo không có việc làm hoặc làm công việc không liên quan ựến ngành nghề ựược ựào tạo, mà nguyên nhân chủ yếu là do việc ựào tạo không ựáp ứng ựược với nhu cầu sử dụng lao ựộng. Mặc khác, cơ hội tìm kiếm việc làm của người lao ựộng gặp rất nhiều khó khăn do chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa cơ sở ựào tạo và người sử dụng lao ựộng.
Kết quả khảo sát cho thấy 53,33% cán bộ ựịa phương cho rằng, hiện nay các cơ sở ựào tạo và các doanh nghiệp, người sử dụng lao ựộng chưa có sự gắn kết với nhaụ 36,67% ý kiến khảo sát ựồng ý với việc gắn kết giữa doanh nghiệp và các cơ sở ựào tạo là rất ắt. điều này gây ra những khó khăn không nhỏ cho người lao ựộng sau khi ựược ựào tạọ
Biểu ựồ 4.11. Mức ựộ gắn kết
giữa cơ sở ựào tạo với cơ sở sử dụng lao ựộng nông thôn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 113
- Cơ chế thu hút, sử dụng nhân tàị
Thực tế khảo sát cho thấy, hiện nay ựịa phương chưa có các giải pháp cụ thể cho việc giữ chân nguồn cán bộ, nguồn lao ựộng có chất lượng ở ựịa phương làm việc. Tuy ngành giáo dục ở đức Thọ ựã ựạt ựược nhiều kết quả lớn, ựã ựào tạo và sản sinh ra nhiều nhân tài cho huyện nói riêng và ựất nước nói chung nhưng hiện nay trong các ngành nghề kinh tế ở đức Thọ, các cơ quan của huyện hiện nay ựang có hiện tượng thiếu hụt về số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực. Nhưng hiện nay, sự dịch chuyển nguồn nhân lực có chất lượng của huyện ra cá ựịa phương khác ựang diễn ra ngày càng lớn. Chắnh ựiều ựó ựã gây ra sự yếu kém về chất lượng nguồn nhân lực ựang có ở huyện. đặc biệt ựội ngũ lãnh ựạo cấp xã hiện nay tình trạng thiếu hụt cán bộ nguồn ựã xuất hiện ở một vài xã, trong các chi bộ, ựoàn thanh niên, hộ phụ nữẦ ựang dần mất ựi ựội ngũ trẻ. đây là thực trạng rất ựáng quan tâm ở đức Thọ, từ ựó ựòi hỏi huyện cần có giải pháp cụ thể, có hiệu quả trong việc phát triển nguồn nhân lực ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Trên ựây là toàn bộ những căn cứ chủ yếu nhằm ựề ra các giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn cho đức Thọ trong thời gian hiện tại và tương laị Những căn cứ trên giúp quá trình hoạch ựịnh các giải pháp nói chung và giải pháp phát triển nguồn nhân lực nói riêng có cơ sở khoa học, ựồng thời giúp các giải pháp ựược ựưa ra có ý nghĩa thực tiễn sâu săc.
4.2.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nông thôn huyện đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh ựến năm 2015
* Phương hướng chung
Phát triển nguồn nhân lực một các toàn diện và bền vững, ưu tiên cho phát triển giáo dục, chăm sóc sức khoẻ. Lập các ựề án, mô hình, tạo bước chuyển biến rõ rệt và có hiệu quả cao trong phát triển nguồn nhân lực nông thôn tại các xã có thế mạnh trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 114
Xúc tiến ựầu tư ựể sớm ra ựời các dự án về phát triển nguồn nhân lực. Tiếp tục thực hiện xã hội hóa các lĩnh vực: Giáo dục, y tế, giải quyết việc làm, xóa ựói giảm nghèo, xuất khẩu lao ựộng. đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chắnh, giữ vững ổn ựịnh chắnh trị và trật tự an toàn xã hội trên ựịa bàn.
* Mục tiêu về phát triển nguồn nhân lực nông thôn ựến năm 2015 của huyện đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
- Trong công tác quản lý và sử dụng lao ựộng nông thôn, cùng với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao ựộng từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, mục tiêu ựến năm 2015 của huyện đức Thọ sẽ giảm tỷ lệ lao ựộng trong nông nghiệp xuống còn 60%, còn lại 40% lao ựộng ở các ngành phi nông nghiệp. [8]
- Trong công tác giáo dục, ựào tạo: Huyện trú trọng ựến việc ựầu tư cơ sở hạ tầng, vật chất, trang thiết bị dạy và học. Phấn ựấu ựến năm 2015 huyện hoàn thành chỉ tiêu phổ cập trung học phổ thông [8]. Bên cạnh ựó huyện sẽ có các chắnh sách thu hút ựội ngũ giảng viên có chất lượng về giảng dạy ở huyện.
- Trú trọng xây dựng và hoàn thiện các trung tâm, trường dạy nghề ựáp ứng nhu cầu học nghề của người lao ựộng nông thôn. Phấn ựấu ựến năm 2015 trong toàn huyện có 30% lao ựộng nông thôn ựược ựào tạo nghề. [8]
- Bên cạnh công tác dạy nghề ban lãnh ựạo huyện cũng trú trọng phát triển và mở rộng các thị trường lao ựộng nhằm tạo việc làm cho người lao ựộng nông thôn, mục tiêu từ nay ựến năm 2015 toàn huyện có khoảng 1.000 lao ựộng ựược xuất khẩụ
- Mức sống và thu nhập của người lao ựộng nông thôn luôn là mối quan tâm hàng ựầu của ban lãnh ựạo huyện đức Thọ, trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện, ban lãnh ựạo ựã ựặt ra mục tiêu phấn ựấu ựến năm 2015 thu nhập bình quân ựầu người trong lao ựộng nông thôn ựạt 13 triệu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 115
ựồng/người/năm[8].
- Trong việc thu hút cán bộ, huyện sẽ có những chắnh sách riêng dành cho từng ngành, từng lĩnh vực ở huyện. Riêng trong ngành y tế, có chắnh sách ựãi ngộ, kêu gọi thu hút bác sỹ về làm việc tại trạm y tế phấn ựấu mỗi xã có từ 1- 3 bác sỹ.
- Nhằm bảo ựảm sức khỏe cộng ựồng dân cư nông thôn, tăng cường và củng cố thể lực của người dân nông thôn. Trong công tác khám chữa bệnh, mục tiêu của đức Thọ từ nay ựến năm 2015, sẽ chú trọng chăm sóc sức khoẻ ban ựầu, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 10% vào năm 2015[8]. Bên cạnh ựó huyện sẽ ựầu tư trang thiết bị y tế và hỗ trợ, ựầu tư cho công tác ựào tạo y bác sỹ; Ngăn chặn, kiểm soát kịp thời dịch bệnh, không ựể tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra, có quy hoạch cụ thể các bãi chứa rác thải; Bảo ựảm an toàn trong sản xuất nông nghiệp, cải tiến công cụ sản xuất ựã lạc hậu, mất an toàn, kiểm soát và sử dụng ựúng hoá chất bảo vệ thực vật.
4.2.3. Một số giải pháp chủ yếu
ạ Giải pháp về dân số
Cần tiếp tục duy trì và thực hiện tốt chương trình dân số kế hoạch hóa gia ựình. Việc ựưa chương trình dân số và kế hoạch hóa gia ựình về nông thôn nhằm giảm số lượng nguồn nhân lực là ựiều cần thiết. Sự bùng nổ dân số trong giai ựoạn hiện nay sẽ trở thành áp lực cho ựịa phương trong việc tạo việc làm và giải quyết tình trạng thất nghiệp cho người lao ựộng hiện nay và trong tương laị Muốn thực hiện ựược thì trước hết phải hỗ trợ cho người dân có thể tiếp cận ựược các phương tiện truyền thông, các dịch vụ y tế ựể người dân hiểu ựược pháp lệnh dân số và biện pháp kế hoạch hóa gia ựình. Cần hỗ trợ, tạo mọi ựiều kiện cho người dân tham gia công tác dân số tự nguyện, ựồng thời cần phải có các chắnh sách về lợi ắch vật chất, ựể khuyến khắch họ sinh ựẻ ựúng kế hoạch.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 116
b. Nâng cao nhận thức về nguồn nhân lực
Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trắ nguồn nhân lực cho cán bộ ựịa phương và nhân dân trong huyện hiểu và có ý thức xây dựng và phát triển nguồn nhân lực nông thôn. Nguồn nhân lực có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong mọi quá trình phát triển của loài người, nó chi phố và quyết ựịnh toàn bộ mọi hoạt ựộng xã hội và là nhân tố quan trọng nhất trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của một quốc gia, một vùng lãnh thổ hay của một ngành.... Hiện tại, nhiều cán bộ và ựại ựa số người dân đức Thọ hiểu về vai trò của nguồn nhân lực rất hạn chế, coi phát triển nguồn nhân lực chỉ là là nâng cao về trình ựộ học vấn, trình ựộ văn hóa hay kỹ năng nghề nghiệp và mục ựắch cuối cùng của việc nâng cao ựó là người lao ựộng tìm ựược một công việc với mức thu nhập ổn ựịnh. Sự nhận thức hạn chế ựó ựã ảnh hưởng tiêu cực ựến quá trình phát triển nguồn nhân lực của ựịa phương. Chắnh vì vậy, muốn xã hội hóa công tác phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn đức Thọ cần có các biện pháp tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ và người dân trong huyện về vai trò và vị trắ của nguồn nhân lực nông thôn.
Thường xuyên khảo sát, ựánh giá tình hình nguồn nhân lực nông thôn của huyện ựồng thời giám sát quá trình thực thi các giải pháp, chắnh sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn trên ựịa bàn huyện nhằm ựiều chỉnh các hoạt ựộng nằm trong giải pháp cho phù hợp với tình hình thực tiễn của ựịa phương trong từng giai ựoạn nhất ựịnh, ựồng thời ựúc rút ra những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình xây dựng, thực thi các giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn.
c. Gắn mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển nguồn nhân lực
Các chương trình phát triển kinh tế cần gắn chặt với sự phát triển của nguồn nhân lực, như vậy sẽ tránh ựược hiện tượng thiếu nhân lực có trình ựộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 117
trong quản lý và ựiều hành phát triển kinh tế ựịa phương. Trong quá trình sử dụng ựất trống, ựồi núi trọc thông qua các quy hoạch phát triển kinh tế cụ thể sẽ góp phần hoàn thiện công tác bố trắ, sử dụng nguồn nhân lực cho ựịa phương. Thực hiện theo tinh thần của đảng và Nhà nước về sử dụng ựất trống ựồi núi trọc, Nhà nước mà cụ thể là từng ựịa phương Ộcần nhanh chóng quy