Khả năng phát triển câu, đoạn văn trong văn bản

Một phần của tài liệu Đặc điểm về việc sử dụng các phương tiện nối trong văn bản báo chí (Trang 103 - 111)

Trong vấn đề tạo lập và xây dựng văn bản, phương tiện nối là một trong những phương tiện liên kết được sử dụng nhiều nhất, với tần số sử dụng cao nhất. Bởi lẽ, nĩ mang lại cho văn bản một nội dung hồn chỉnh, thống nhất về

nội dung cũng như hình thức biểu hịên. Mặt khác việc sử dụng rất nhiều từ ngữ

nối khác nhau làm cho đoạn văn trở nên đa dạng, phong phú, cĩ tính thẩm mỹ, và cĩ giá trị diễn đạt.

Ngày nay khi xây dựng văn bản, người ta thường dùng tiểu kết hoặc tổng kết mở. Sỡ dĩ, người ta sử dụng như vậy là vì giúp cho người viết cĩ thể chuyển từ ý này sang ý khác mà câu văn vẫn cĩ tính liên kết, về mặt hình thức thì mượt mà, nội dung khơng bị gãy cụt, và khơ khan. Thơng tin định truyền đạt khơng bị đứt quãng mà ngược lại nĩ cịn thêm giá trị thẩm mỹ.

KẾT LUẬN

Cĩ thể nĩi, liên kết là một trong những khía cạnh quan trọng của ngữ

pháp văn bản và văn bản học. Trên cơ sở phân loại và mơ tả phép nối như một phương tiện liên kết câu, chúng tơi đã đi vào khảo sát tình hình sử dụng các từ

nối chia theo các quan hệ nối khác nhau để từ đĩ đã đưa ra được những nhận xét cĩ tính chất đặc thù của việc sử dụng các phương tiện nối trong văn bản báo chí.

Qua những vấn đề vừa phân tích ở phần trên, chúng ta thấy tần số sử dụng các nhĩm quan hệ và các đơn vị cụ thể là hồn tồn khác nhau. Để từđĩ cĩ thể nhận thấy tính chất phổ biến hay khơng phổ biến ở từng nhĩm quan hệ cụ thể.

+ Đối với các nhĩm quan hệ như: Thời gian kế tiếp – khơng gian tâm; quan hệđẳng lập – tuyển chọn; quan hệ tương phản; giải thích – bổ sung ..từ nối

được sử dụng rất nhiều.. chiếm đến gần 80,2% tổng số từ và cụm từ nối của những văn bản báo chí. Đây chính là 4 nhĩm quan hệ được sử dụng phổ biến, rộng rãi trong văn bản báo chí.

+ Đối lập với các nhĩm từ quan hệ phổ biến, cịn cĩ những nhĩm từ quan hệ khơng được sử dụng nhiều và ít xuất hiện. Căn cứ vào mức độ khơng phổ

biến, mà chúng tơi phân biệt thêm mức độ : bình thường ( sử dụng ở mức độ

trung bình) và mức hạn chế ( sử dụng rất ít ỏi ) như là : giả thiết- nguyên nhân, thời gian đảo, thời gian đồng thời, thời gian đột biến...

Với tư cách là một phương thức liên kết văn bản, “ phép ni” cĩ các

phương tiện liên kết rất phong phú đáp ứng được mọi nhu cầu diễn đạt những nội dung khác nhau. Nhờ sựđa dạng của các từ ngữ làm phương tiện liên kết nối mà khả năng diễn đạt nội dung của phép nối là rất lớn.

Đặc biệt, với Tiếng Việt là một loại hình ngơn ngữ đặc trưng cho sự phân tiết tính và âm tiết tính...Vì vậy, hiện tượng đồng nghĩa của các từ ngữ làm phương tiện nối trở nên rất phong phú. Cùng biểu thị một loại quan hệ nhưng người ta cĩ thể sử dụng nhiều từ hay tổ hợp từ khác nhau. Ví dụ: nhưng, thế nhưng, song, cịn...cĩ cùng ý nghĩa biểu thị mối quan hệ tương phản.

Chính nhờ cĩ sự đa dạng như vậy, nên việc diễn đạt trong các văn bản trở

nên khơng đơn điệu và nhàm chán, khơng bị hiện tượng lặp từ, mà trái lại cịn cĩ giá trị biểu cảm rất cao .

Tuy nhiên, các từ quan hệ cĩ ý nghĩa biểu đạt giống nhau như thế nào đi chăng nữa, thì chúng vẫn tồn tại những nét riêng đặc trưng riêng. Vì vậy việc lựa chọn sử dụng chúng như thế nào cho phù hợp là rất phức tạp và khĩ khăn. Nhưng khơng phải từ quan hệ nào cũng như vậy. Vì thực tế cĩ những từ cĩ thể

thay đổi cho nhau mà khơng ảnh hưởng gì đến nội dung cần diễn đạt của nĩ . Bên cạnh sự đa dạng về số lượng các từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết, phép nối cịn cĩ hệ thống các kiểu quan hệ rất phong phú, mà như ở trong phần Nội dung của khố luận đã nêu ra. Trong đĩ nổi bật là ba quan hệ lớn: Quan hệ định vị; Quan hệ lơgíc- diễn đạt; Quan hệ lơgíc- sự vật. Với mỗi loại quan hệ, ta lại cĩ thể chia ra thành rất nhiều các nhĩm nhỏ, chẳng hạn như: trong quan hệĐịnh vị cĩ 7 nhĩm quan hệ nối nhỏ; trong quan hệ Lơgíc- diễn đạt cĩ 12 nhĩm quan hệ nối nhỏ; và cuối cùng trong quan hệ Lơgíc – sự vật cĩ 11 nhĩm quan hệ nhỏ ( mà chúng tơi đã nêu và phân tích trong phần trước) đã phần nào đáp ứng được địi hỏi về những cách diễn đạt khi trình bày nội dung phức tạp của văn bản.

Trong nguồn tư liệu mà chúng tơi khảo sát, phép nối được sử dụng khá nhiều và đạt hiệu quả rất cao trong việc trình bày các ý tưởng của người viết. Mặc dù nguồn tư liệu mà chúng tơi sử dụng là các văn bản trong Trang văn hố- xã hội của Báo Yên Bái trong 100 số báo ( từ tháng 6- 12/2006) gần đây. Nhưng

đây là những văn bản báo cĩ phong cách gần với phong cách văn học nhiều hơn văn học nhiều hơn, bởi lẽ đĩ những trang báo viết về cuộc sống muơn màu, muơn vẻ; viết về con người, sự vật hàng ngày với diện mạo, tính cách...trong cuộc sống xung quanh; nĩ sát với thực tế, với cộng đồng. Chính vì vậy, các tác giả ở đây đã sử dụng rất nhiều các từ ngữ nối khác nhau, thuộc các nhĩm khác nhau, làm cho từ ngữ trong hệ thống văn bản báo chí rất phong phú và đa dạng..

Nhìn chung, qua những khảo sát và phân tích chúng tơi thấy rằng “ phép nối” được sử dụng khá nhiều ( trung bình trong 1 bài báo khoảng 30 – 60 câu,

tác giả sử dụng 10 – 25 từ nối ) với các từ ngữ nối rất phong phú. Tuy nhiên sự

phong phú này ở mỗi một văn bản báo chí lại rất khác nhau, cĩ văn bản cĩ tới 15- 20 từ nối khác nhau, cĩ văn bản thì cĩ 5 – 10 từ nối, nhưng tần số xuất hiện lại rất cao ( Ví dụ như: “ Nhưng”; “ Và”..), và đặc biệt cũng cĩ văn bản dù dài tới 35 câu, nhưng cũng chỉ cĩ tới 3- 4 từ nối được sử dụng..

Chúng tơi hy vọng rằng, qua những phân tích trên đây cĩ thể giúp cho các phĩng viên phần nào cĩ một cái nhìn tồn diện hơn về phép nối, về tính liên kết trong văn bản thuộc phạm vi văn hố - xã hội của Báo Yên bái nĩi riêng, và của các văn bản báo chí nĩi chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Diệp Quang Ban,1999, Văn bn và liên kết trong tiếng Vit, NXB Giáo

dục.H

2. Đỗ Hữu Châu,1999. Cơ s ng nghĩa hc t vng, NXB giáo dục.H. 3. Đỗ Hữu Châu, 1999. Từ vng ng nghĩa Tiếng vit, NXB Giáo dục, H. 4. Nguyễn Đức Dân, Lơgíc và sắc thái liên từ Tiếng Việt, TCNN số 4/ 1976.

5. Nguyễn Đức Dân- Lê Đơng , Phương thức liên kết của từ nối, TCNN

số 1/ 1985 ( tr 32- 39 ).

6. Trương Văn Chình – Nguyễn Hiến Lê, 1963. Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam. Huế.

7. Hữu Đạt, 2001. Phong cách học Tiếng Việt hiện đại. NXBĐHQG.H 8. Hà Minh Đức, 2000. Cơ sở lý luận Báo chí đặc tính chung và phong

cách, NXB ĐHQGHN, H.

9. Nguyễn Văn Hiệp- Nguyễn Minh Thuyết, Thành phần câu Tiếng Việt,NXB giáo dục.H.

10. Nguyễn Thị Việt Thanh , 1999. Hệ thống liên kết lời nĩi Tiếng Việt, NXB giáo dục.H.

11. Trần Ngọc Thêm, 1999. Hệ thống liên kết văn bản Tiếng Việt , NXB giáo dục .H

12. Trần Ngọc Thêm, Văn bn như mt đơn v giao tiếp – TCNN số 1,2 / 1981

13. Trần Ngọc Thêm, Một cách hiểu về tính liên kết của văn bản, TCNN số 2/ 1981.

14. Trần Ngọc Thêm , H thng t ng chuyn tiếp trong câu Tiếng vit và hot động ca chúng trong văn bn. TCNN số 3/ 1982.

15. Từđin Tiếng Vit, 2006. Viện ngơn ngữ học, NXB Đà Nẵng.

16 .Lê Văn Thành, 1979. Tìm hiểu phép nối như một phương tiện liên kết

ngữ, ĐHKHXHNV.H

17 .Nguyễn Thị Phượng, 2005. Phương thức liên kết nối trong các truyện đọc dành cho hc sinh tiu hc. Khố luận tốt nghiệp chuyên ngành ngơn ngữ,

ĐHKHXHNV. H

18. Đặng Hồng Hiếu, 2002. Kho sát các phương thc liên kết văn bn trong hai tác phm “ T Tâm” và “ Lng l cui cùng . Khố luận tốt nghiệp chuyên nghành lí luận ngơn ngữ, ĐHKHXHNV.H.

Nguồn tư liệu

_ Báo Yên Bái, (Trang văn hố- xã hội ) từ tháng 6 – 12/ 2006.

_ Tình Uỷ- Hơi đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Tỉnh Yên Bái, Tỉnh

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG I ... 4

MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ... 4

I. Khái niệm chung về phép nối ... 4

II. Nhận diện ... 5

III. Phân loại ... 6

1. Phép nối lỏng ... 6 1.1. Khái niệm ... 6 1.2. Nhận diện ... 6 1.3. Phân loại ... 9 2. Phép nối chặt ... 9 2.1. Định nghĩa ... 9 2.2. Nhận diện ... 10 2.3. Phân loại ... 11 CHƯƠNG II ... 15

ĐẶC ĐIỂM VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NỐI ... 15

TRÊN VĂN BẢN BÁO CHÍ ... 15

I. Quan hệ định vị ... 15

1. Định vị thời gian ... 15

1.1. Phép nối lỏng ... 15

1.1.1. Thời gian kế tiếp ... 16

1.1.2. Thi gian đảo ... 19

1.1.3. Thời gian đồng thời ... 19

1.1.4. Thời gian đột biến, ngắt quãng ... 20

1.2. Phép nối chặt ... 21

1.2.1. Thời gian kế tiếp ... 21

1.2.2. Thời gian đảo ... 22

1.2.3. Thời gian đồng thời ... 24

2. Định vị khơng gian ... 28

2.1. Phép nối lỏng ... 28

2.2. Phép nối chặt ... 29

2.2.1. Khơng gian tâm ... 29

2.2.2. Khơng gian biên ... 31

2.2.3. Khơng gian định hướng ... 33

II. Quan hệ logic diễn đạt ... 37

1. Trình tự diễn đạt ... 37 1.1. Phép nối lỏng ... 37 1.1.1. Mởđầu... 37 1.1.2. Diễn biến ... 39 1.2. Nối chặt ... 42 1.2.1. Đẳng lập ... 43 1.2.2. Tuyn chn ... 44

2.1. Phép nối lỏng ... 48

2.1.1. Giải thích ... 48

2.1.2. Minh hoạ (Chi tiết hố) ... 52

2.1.3. B sung ... 54 2.2. Phép nối chặt ... 58 3. Xác minh – nhấn mạnh ... 61 3.1. Xác minh ... 62 3.2. Chính xác hố ... 63 3.3. Nhấn mạnh ... 65

III. Quan hệ logic – sự vật ... 73

1. Nhân quả ... 73 1.1. Phép nối lỏng ... 73 1.2. Phép nối chặt ... 78 1.2.1. Nguyên nhân ... 78 1.2.2. Điều kiện ... 80 1.2.3. Giả thiết ... 81 1.2.4. Hướng đích ... 83 1.2.5. Kết quả ... 84 2. Tương phản - đối lập ... 87 2.1. Phép nối lỏng ... 87 2.1.1. Tương phản ... 87 2.1.2. Đối lập ... 91 2.2. Phép nối chặt ... 92

3. Sở hữu – phương tiện ... 96

3.1. Sở hữu ... 97

3.2. Phương tiện ... 97

CHƯƠNG III ... 103

VAI TRỊ CỦA PHÉP NỐI TRONG CÁC VĂN BẢN ĐƯỢC KHẢO SÁT ... 103

I. Thực hiện chức năng liên kết ... 103

II. Khả năng tạo giá trị diễn đạt ... 103

III. Khả năng phát triển câu, đoạn văn trong văn bản ... 103

KẾT LUẬN ... 105

Một phần của tài liệu Đặc điểm về việc sử dụng các phương tiện nối trong văn bản báo chí (Trang 103 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)