Cụm từ cố định

Một phần của tài liệu Những lớp từ bị hạn chế về mặt sử dụng trong từ điển Việt _Bồ _ Nha của Alexandre de Rhodes (Trang 53 - 75)

1. Giới thiệu

1.9. Cụm từ cố định

Đơn vị tham gia với tư cách là mục từ trong từ điển VBLkhơng phải chỉ cĩ từ (bao gồm từ đơn, từ phức). Ngồi từ, AdR cịn thu thập, đối dịch và giải nghĩa các cụm từ, trong đĩ đáng chú ý nhất là các cụm từ cốđịnh (hay ngữ cốđịnh)

Cụm từ cố định là đơn vị do một số từ hợp lại ,tồn tại với tư cách là đơn vị cĩ sẵn như như từ cĩ thành tố cấu tạo và giữ nghĩa cũng ổn định như từ .Do đĩ cụm từ cốđịnh được gọi là đơn vị tương đương với từ. Chúng tương đương với nhau về tư cách của những đơn vị được làm sẵn cho ngơn ngữ ,và tương đương với nhau về chức năng định danh, chức năng tham gia tạo cấu tạo câu. Chúng được tái hiện và tái lặp cũng như từ vậy .

Đặc điểm của Cụm từ cốđịnh:

+ Cĩ tình thành ngữ

+ Là những đơn vị làm sẵn trong ngơn ngữ

Các cụm từ cốđịnh trong Từ điển VBL gồm cĩ 43 mục từ .Những cụm từ cố định cĩ trong từđiển VBL là thành ngữ ,ngữ láy âm và ngữ song phần đẳng lập bốn ýe tốƠ hai trường hợp ngữ láy âm và ngữ song phần đẳng lập bốn yếu tố chúng tơi sẽ cĩ những biện luận riêng.

1.9.1. Thành ngữ

Thành ngữ là những cụm từ cố định ,cĩ tính hồn chỉnh về cấu trúc và ý nghĩa của chúng cĩ tính hình tượng hoặc/ và gợi âm.

Cĩ 7 thành ngữ trong từ điển VBL, đĩ là:

+ Bẻ tièu bẻ dũa(bẻ tiền bẻ đũa ): Ly dị vì việc bẻ đồng tiền và những xhiếc đũa dùng đẻ ăn là dấu hiệu của sự tan vợ của hơn nhân khiến cho người vợ từ lúc đĩ cĩ thể lấy người chồng khác mà khơng cĩ tội .

+ Hàng hà sa số: Vơ số

+ Hàng cơm hàng quán: con đĩ

+ Thiên phú địa tái: Trời che đậy, đất nâng đỡ.

+ Trời che đất chở: (nghĩa giống với thành ngữThiên phú địa tái)

+ Vơ thuỷ vơ chung :Khơng bắt đầu, khơng cùng tận, tức là một mình Thiên chúa

+ Vơ biên vơ lạng: Vơ cùng

Bảy thành ngữ này đều thuộc loại thành ngữ miêu tả ẩn dụ, tức là thành ngữ được xây dựng trên cơ sở miêu tả một sự kiện, một hiện tượng bằng cụm từ, nhưng biểu hiện ý nghĩa một cách ẩn dụ .Cấu trúc bề mặt của thành ngữ loại này khơng phản ánh các nghĩa đích thực cuả chúng. Cấu trúc bề mặt cĩ chăng chỉ là cơ sở để nhận ra một nghĩa “sơ khởi”, "cấp một” nào đĩ, rồi trên nền tảng của nghĩa “cấp một” này, người ta mới rút ra và hiểu được ý nghĩa đích thực của thành ngữ. Chẳng hạn thành ngữ bẻ tiền bẻ đũa nghĩa sơ khởi, tức là nghĩa rút ra từ cấu trúc từ bề

mặt của thành ngữ này là: tiền và đũa là hai thứ vật chất cĩ giá trị khi nĩ cịn nguyên lành, nếu đem bẻđũa và tiền di thì cịn giá trị. Từ cách hiểu nghĩa cơ sở qua cấu trúc bề mặt này, người ta rút ra và nhận lấy ý nghĩa đích thực của thành ngũ này là ly dị . Hoặc ở thành ngữ hàng cơm hàng quán, cấu trúc bề mặtcủa thành ngữ này cho thấy: thành ngữ nêu ra hai hiện tượng là hàng bán cơm và quán bán hàng. Đây là những nơi luơn cĩ sự chào mời, tiếp đĩnvà cũng là nơi cĩ nhiều hạng người ra vào. Từ nghĩa sơ khởi này, người ta hiểu ý nghĩa đích thực của thành ngữ này là con đĩ .

Trong 7 thành ngữ mà chúng tơi thống kê được trong cuốn từ điển VBL cĩ 4 thành ngữ hiện nay khơng được sử dụng ,đĩ là các thành ngữ sau:

+ Bẻ tiền bẻ đũa

+ Hàng cơm hàng quán + Vơ biên vơ lạng + Thiên phú đia tái

Xét về mặt cấu trúc, các thành ngữ này cũng cĩ mơ hình cấu tạo giống với các thành ngữ hiện nay chúng ta đang sử sụng. Đĩ là cấu trúc:

+ Bẻ x bẻ y (bẻ tiền bẻ đũa, bẻ hành bẻ tỏi ...) , + Hàng x hàng y (hàng cơm hàng quán , hàng tơm hàng cá,...)

+ Trời x đất y (thiên phú địa tái, trời long đất lở, trời tru đất triệt, trời xui đất khiến, trời khơng dung, đất khơng tha,...)

Xét về mặt ý nghĩa, nếu so sánh giữa các thành ngữ này (thành ngữ đến nay khơng được sử dụng nữa) với các thành ngữ cĩ cùng cấu trúc hình thức với chúng đang sử dụng hiện nay thì thấy rằng ý nghĩa khái quát của chúng gần gũi nhau. Ví dụ hai thành ngữ hàng cơm hàng quán hàng tơm hàng cá là phê phán một số người trong xã hội .Thành ngữ hàng cơm hàng quán lên án những người làm nghề mại dâm (hàng cơm hàng quán: con đĩ – Từ điển VBL), cịn thành ngữ hàng tơm hàng cá lên án những người keo kiệt bần tiện, bớt xén một cách dối trá (theo từ

điển giải nghĩa thành ngữ tiếng Việt, của viện ngơn ngữ và Trung tâm Khxh và Nv Quốc gia, Nxb GD H.1998). Hoặc hai thành ngữ vơ biên vơ lạngvơ cùng vơ tận

đều cĩ nghĩa là rộng lớn ,bao la “khơng bao giờ hết” (Từ điển VBL)

Riêng hai thành ngữ hàng hà sa số vơ thỉ vơ chung hiện nay đã cĩ sự thay đổi nhỏ về mặt ngữ âm trong khi sử dụng. Ngày nay, ta đọc là hằng hà sa số thuỷ vơ chung. Về nghĩa, thành ngữ hằng hà sa số vẫn giữ nguyên nghĩa cho đến ngày nay.

TĐ VBL

Hàng hà sa số: Vơ số

TĐ giải nghĩa thành ngữ tiếng Việt Hằng hà sa số: (Hà: sơng; Hằng hà, con sơng lớn ở Ân Độ; sa: cát) Rất nhiều, khơng đếm xuể.

Thành ngữ vơ thuỷ vơ chung, hiện nay chúng ta sử dụng rộng rãi hơn nghĩa trong Từ điển VBL. Theo Từ điển VBL, thành ngữ vơ th vơ chung gắn với Đạo giáo. Thành ngữ này khẳng định vị trí của Thiên chúa (một mình Thiên chúa). Hiện nay, chúng ta sử dụng thành ngữ này với nghĩa khơng cĩ bắt đầu, khơng cĩ kết thúc.

Ngồi thành ngữ, trong Từ điển VBL cịn thu thập, đối dịch và giải nghĩa hai loại cụm từ khác là ngữ láy âm và ngữ song phần đẳng lập bốn yếu tố.

Xét về bản chất thì các tổ hợp này vẫn rất gần với cụm từ cốđịnh nên chúng tơi xếp chúng vào cụm từ cố định. Lý do thứ nhất là mặc dù về cấu trúc hình thức cĩ một số tổ hợp chưa ổn định và chặt chẽ như cụm từ cố định, nhưng sốđĩ khơng phải là nhiều (trong số 34 tổ hợp song phần đẳng lập 4 yếu tố chỉ cĩ hai tổ hợp là cĩ thể thay đổi, cải biến vị trí của thành phần cấu tạo). Hầu hết các cụm từ này ổn định về cấu trúc hình thức và cĩ thể lập thành dạng cấu tạo chung. Lý do thứ hai, xét về mặt ý nghĩa, các tổ hợp này đã tiến tới hoặc gần tới chuẩn thành ngữ, tức là các tổ hợp từ này cũng cĩ sức biểu cảm hết sức đa dạng cà sinh động. Chính vì thế

mà một số cụm từ này vẫn được nhìn nhận là thành ngữ (Bùi Thị Hải cho ngữ láy âm điệp điệp trùng trùng là thành ngữ [6]. K. Grudin cho rằng ngữ song phần đẳng lập mồ cơi mồ cút là thành ngữ [5]).

1.9.2. Ngữ láy âm

Trong từ điển VBL cĩ 2 mục từ là ngữ láy âm nhưng thực chất chúng là biến thể của nhau. Đĩ là:

+ Điệp điệp trũ trũ (điệp điệp trùng trùng): nhiều vơ số. + Trũ trũđiệp điệp (trùng trùng điệp điệp): nhiều vơ số.

Hiện tượng trùng lặp ngữ âm giữa các thành tố cấu tạo đã tạo ra các ngữ láy âm này. Mơ hình cấu tạo của các mục từ này là: AB_ AABB, tức là:

+ Điệp trùng _ Điệp điệp trùng trùng. A B A A B B + Trùng điệp _ Trùng trùng điệp điệp.

A B A A B B

Do hiện tượng trùng lặp ngữ âm của các thành tố cấu tạo (láy 4) mà ý nghĩa của ngữ láy âm khác với từ cơ sở. (So sánh trùng điệp với trùng trùng điệp điệp, ta thấy hiệu quả của phép láy là đã tạo nên tính liên tục, lặp đi lặp lại với cường độ mạnh của sự vậ, hành động, đồng thời tăng cường, nhấn mạnh hơn ý nghĩa của từ gốc cơ sởtrùng điệp).

1.9.3. Ngữ cố định song phần đẳng lập 4 yếu tố

Đây là những đơn vị được xây dựng dựa trên cơ sở của từ vựng song phần (song tiết) đẳng lập, tức là các từ ghép đẳng lập hai âm tiết. Các đơn vị 4 yếu tố được lưỡng phân thành hai phần cĩ quan hệ đẳng lập. Vì thế, người ta gọi đây là những đơn vị song phần đẳng lập 4 yếu tố.

Trong Từ điển VBL cĩ 34 mục từ thuộc thành phần từ vựng này, đĩ là các mục từ sau đây:

2, Bày đàn bày đố 3, Bày đồ bay đảng 4, Bao nhêo bấy nhêo 5, bao giờ bấy giờ 6, Bỏ đi bỏ lại 7, Đi chợ đi búa 8, bát báo bát bai 9, Mà cà mà cạp

10, Đoặc canh đoặc kệ 11, Mua chung mua chạ 12, Co chên co tay 13, Ăn dè ăn dặt 14, Bẻ đi bẻ lại 15, Chẹ mồ chẹ mả 16, Đi khoa đi đơn 17, Đơm ma tế quỷ 18, Ăn tièn ăn giấy 19, Hà thuỳen hà bạc 20, Đè he đè hét 21, Bán hàng bán họ 22, (Cửa) lác đi lác lại 23, Hoặc đi hoặc lại 24, Ăn lờ ăn lải 25, Lộn đi lộn lại 26, Ăn mày ăn mỏ 27, Cĩ nết cĩ na

29, õu bà õu vải 30, Xêy đi xêy lại

32, thâu ngày thâu đêm 33, Coi ìo coi nham 34, Mị cơi mồ cút

Qua khảo sát và nghiên cứu thành phần từ vựng này, chúng tơi cĩ những nhận xét như sau:

- Về mặt cấu trúc hình thức, cĩ thể thấy các ngữ song phần đẳng lập này được cấu tạo theo hai dạng cơ bản sau đây:

+ Dạng 1: Ngữ song phần đẳng lập 4 yếu tố được tạo nên từ một đơn vị thuộc loại mà trước nay vẫn quen gọi là từ phức, gồm 2 thành tố AB, trong đĩ thành tố B lại đĩng vai trị là một thành tố trong đơn vị tiếng Việt song phần đẳng lập hai yếu tố BC, thì AB và BC cĩ thể tổ hợp với nhau trong một đơn vịmới cĩ dạng cấu tạo ABAC hoặc ACAB, ví dụ:

Mồ cơi + Cơi cút = Mồ cơi mồ cút

A B B C A B A C

+ Dạng 2: Ngữ song phần đẳng lập 4 yếu tốđược tạo nên nhờ tổ hợp một cấu trúc ngữ pháp bình thường gồm hai thành tố AB với một đơn vị từ vứngong phần đẳng lập hai yếu tố BC để tao thành đơn vị song phần đẳng lập 4 yếu tố cĩ dạng ABAC hoặc ACAB. Ví dụ:

Bẻ (A) đi (B) + Đi (B) lại (C) = Bẻ đi bẻ lại

Co (A) chên (B) + chên (B) tay (C) = Co chên co tay (co chân co tay)

Bán (A) hàng (B) + hàng (B) họ (C) = Bán hàng bán họ.

Ngồi hai dạnh cơ bản này, trong số 34 mục từ trên cĩ một số mục từ lại cấu tạo theo những cách khác. Chẳng hạn, như cách lồng ghép 2 đơn vị song phần đẳng lập 2 yếu tố (từ ghép đẳng lập 2 âm tiết) vào với nhau, ví dụ: Đơm ma tế quỷ

cũng là đơn vị từ vựng song phần đẳng lập 2 yếu tố, thì cấu trúc A-BC, đã tạo ra cụm từ cĩ dạng ABAC, ví dụ: Thâu (A) ngày (B) đêm (C) = Thâu (A) ngày (B) thâu (A) đêm (C).

.- Về mặt ý nghĩa, rõ ràng nhờ việc mở rộng đơn vị từ vựng song phần (song tiết ) đẳng lập, tức các từ ghép đẳng lập hai âm tiết, mà ngữ cố định song phần đẳng lập bốn yếu tố cĩ ý nghĩa nhấn mạnh hơn, giàu sắc thái biểu cảm hơn các đơn vị cơ sở rất nhiều. Do đĩ, hiệu quả giao tiếp chắc chắn cũng sẽ cao hơn khi sử dụng các đơn vị này.

- Như vậy, qua Từ điển VBL, chúng ta thấy rằng tiếng Việt từ lâu đã cĩ những đơn vị là cụm từ cố định song phần đẳng lập bốn yếu tố. Hiện tượng này cũng khơng xa lạ gì với các ngơn ngữ trong cùng khu vực. So sánh với các ngơn ngữ trong cùng khu vực, chúng ta thấy rằng các đơn vị này cĩ những đặc điểm cả về cấu trúc lẫn ý nghĩa tương tự nhau, đến mức mà nhiều trường hợp cĩ thể được xem y như là sự căn ke của nhau vậy. Chẳng hạn:

+ Dạng cấu tạo thứ nhất, trong tiếng Khmer cĩ:

t k (A) mwat (B) (nước bọt) = nước + miệng/ mồm mwat (B) k (C) (tranh cãi) = mồm + cổ

t k mwat t k k = Nước bọt nước dãi

Trong tiếng Thái Lan cũng cĩ:

/ ná:m / (A) / ta:/ (B): nước mắt = Nước + mắt

/ hũ: / (C) / ta / (B): tai mắt= Tai + mắt

/ná:m hũ: ná:m ta:/ = Nước mắt nước mũi. + Dạng cấu tạo thứ hai, trong tiếng Khơmer cĩ:

/ chr n / (A) / baep / (B): (nhiều loại) = Nhiều + loại/ kiểu

/ baep / (B) / ya: / (C): (loại/ kiểu) = Loại + kiểu

/ chr n baep chr n ya / = Muơn hình muơn vẻ

/ khon / (A) /k : / (B) : (người già) = Già + người

/ thâw / (C) /k : / (B) : (già)= Già + già

/ khon thâw khon k : / = Ơng già bà cả/ ơng già bà lão

Hoặc, trong tiếng Lào cũng cĩ:

/ khai / (A) / so / (B): (bán quần) = Bán + quần

/ so / (B) / s a / (C): (quần áo) = Quần + áo

/ khai so khai s a / = Bán quần bán áo/ Bán áo bán quần

Trong tiếng La hủ, phổ biến nhất là cách tách đơi một đơn vị song phần đẳng lập hai yếu tố AB ra, rồi chen và ghép lại cùng một yếu tố khác (ký hiệu là C) vào trước hai yếu tốđĩ, tạo thành dạng CACB hoặc ABCB. Chẳng hạn:

+ Dạng CACB:

/ p -sa / (thịnh vượng) / ch p ch sa / (phát tài phát lộc)

+ Dạng ABAC:

/ qh qhơ / (trong núi) /qh qhơ c qhơ / (trong núi và thung lũng = trong núi trong non)

Chính sự giống nhau đến kỳ lạ đĩ mà các nhà nghiên cứu ngơn ngữ đã cất cơng tìm hiểu hiện tượng này là kết quả của lý do nào, lý do ở mối quan hệ cội nguồn hay lý do thuộc quan hệ loại hình ngơn ngữ, hay lý do tiếp xúc, vay mượn; thậm chí cĩ thể nghĩ tới cả sự phiên chuyển hoặc đối dịch từ ngơn ngữ này sang ngơn ngữ khác. Theo VũĐức Nghiệu thì: “Cĩ lẽ lý do quan hệ cội nguồn khơng tỏ ra là quan trọng trong trường hợp này, vì rõ ràng các tư liệu được đưa ra khảo sát, so sánh khơng chỉ là của những ngơn ngữ cĩ quan hệ cội nguồn.” [10] Tất nhiên vấn đề này cịn cần được nghiên cứu nhiều hơn trước khi cĩ một kết luận chắc chắn.

2. Nhn xét

Sau khi thống kê và khảo sát và miêu tả bộ phận từ ngữ cĩ những nét đặc biệt, “được đánh dấu” về một phương diện nào đĩ như về nguồn gốc, về phạm vi sử

dụng, về vai trị tiêu cực trong đời sống giao tiếp..., chúng tơi cĩ những nhận xét sau đây:

1. Trong tổng số 6219 mục từ mà AdR thu thập, đối dịch và giải nghĩa trong Từ điển VBL, những thành phần từ vựng đĩ được phân bố như sau:

Thành phần từ vựng Tổng số mục từ Chiếm số % Hán Việt

Cổ, cũ

Nghề nghiệp

Tơn giáo, tín ngưỡng Lịch sử Địa phương Các danh từ riêng Ngữ song phần đẳng lập bốn yếu tố Thơ tục Uyển ngữ Thành ngữ Ngữ láy âm 1097 517 169 140 132 83 43 34 34 23 7 2 17,64 8,3 2,72 2,25 2,12 1,33 0,55 0,55 0,37 0,11 0,03

Qua bảng số liệu, ta thấy từ Hán việt chiếm số lượng lớn nhất (1097 mục từ, 17,64 %). Điều này cũng hồn tồn dễ hiểu bởi lẽ tiếng việt đã cĩ một quá trình tiếp xúc lâu đời và cĩ hệ thống với tiếng Hán (giai đoạn từđầu cơng nguyênđến thế kỷ XVII, khi AdR biên soạn Từ điển VBL). Tiếng Việt đã cĩ một khối lượng rất lớn các từ ngữ gốc Hán để làm giàu cho vốn từ vựng của mình. Từ Hán Việt ở giai đoạn này được sử dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực hoạt động: chính trị, văn hố giáo dục, tư pháp, lịch sử, tơn giáo, v.v...

Sau từ Hán Việt thì từ cổ, cũ cũng chiếm số lượng khá lớn (517 mục từ, chiếm 8,3% tổng số mục từ). Đây là những mục từ được sử dụng một cách rộng rãi ở thời kì trước nhưng hiện nay khơng được sử dụng nữa hoặc chỉđược sử dụng một cách hạn chế. Điều đĩ chứng tỏ rằng ngơn ngữ nĩi chung và từ vựng tiếng Việt

Một phần của tài liệu Những lớp từ bị hạn chế về mặt sử dụng trong từ điển Việt _Bồ _ Nha của Alexandre de Rhodes (Trang 53 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)