Trong số 330 thành ngữ chỳng tụi thống kờ được trong cỏc truyện ngắn của Nam Cao giai đoạn 30-45 thỡ chỉ cú 9 thành ngữ gốc Hỏn. Như vậy cú thể núi, trong tỏc phẩm của mỡnh, Nam Cao hầu như rất ớt khi sử dụng thành ngữ gốc Hỏn. 100% cỏc thành ngữ gốc Hỏn đều được ụng sử dụng dưới dạng nguyờn bản, tức là sử dụng nguyờn dạng cỏc thành ngữ gốc Hỏn chứ khụng sử dụng những thành ngữ dịch tương ứng từng chữ. Vớ dụ:
Thất cơ lỡ vận Tận tõm tận lực Tha phương cầu thực Thập tử nhất sinh….
Lớ do cú thể giải thớch cho việc Nam Cao ớt sử dụng thành ngữ gốc Hỏn trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh đú là thành ngữ loại này cú nội hàm lớn và mang tớnh chõn lớ cao nờn sẽ rất khú cho quần chỳng bạn đọc cú thể thu nhận một cỏch dễ dàng. Những thành ngữ gốc Hỏn được dựng thường là những thành ngữ khỏ quen thuộc với người Việt. Hơn nữa, dựa vào trỡnh độ học vấn, giới tớnh, lứa tuổi của đối tượng giao tiếp thỡ cỏc nhà văn sẽ chọn cỏch thức sử dụng từ ngữ sao cho phự hợp nhất, đạt hiệu quả cao nhất. Truyện ngắn của Nam Cao giai đoạn 30-45 chủ yếu viết về đời sống nơi thụn quờ, cuục trao đổi núi chuyện hầu như chỉ là giữa những người dõn chõn chất, giản dị và bỡnh thường. Cõu chuyện của nhõn vật đa phần xoay quanh những vấn đề như cỏi nghốo cỏi đúi, thuế mỏ, một hiện tượng nổi bật trong làng, xúm… chớnh vỡ thế nờn thành ngữ Hỏn ớt xuất hiện trong những trang văn của Nam Cao cũng là điều dễ hiểu. Những thành ngữ Hỏn cú xuất hiện thỡ cũng chỉ xuất hiện trong lời ăn tiếng núi của những nhõn vật cú it nhiều chữ nghĩa như cụ bỏ, cụ đồ hay những thầy búi, thày cỳng mà thụi.