BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toan tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Đâu tư và xây dựng Tiền hải (Trang 46 - 48)

Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu Tư và Xây Dựng

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG

Công ty Cổ phần Đầu Tư

Và Xây Dựng Tiền Hải

Bộ phận: Quản lý phân xưởng

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG

STT Họ và tên Bậc lương Lương

thời gian Phụ cấp Tổng lương Tạm ứng kỳ 1 Thực lĩnh kỳ 2 1 Vũ Ngọc Minh 1.862.000 2.500.000 150.000 2.650.000 500.000 2.150.000 2 Hoàng Văn Sĩ 1.862.000 1.954.000 150.000 2.104.000 500.000 1.604.000 3 Nguyễn Ngọc Hà 1.578.000 2.071.000 100.000 2.221.000 500.000 1.721.000 4 Bùi Minh Quân 1.515.500 1.954.000 100.000 2.054.000 500.000 1.554.000 5 Phạm thị Hoà 1.540.000 1.861.000 70.000 1.931.000 300.000 1.631.000 6 Lương Văn Quảng 1.578.000 1.760.000 70.000 1.830.000 300.000 1.530.000 7 Nguyễn Văn Thành 1.260.000 1.787.000 1.787.000 300.000 1.487.000

8 Bùi Văn Minh 1.361.500 1.861.000 1.861.000 300.000 1.561.000

9 NguyễnThị Lý 1.361.500 1.978.000 1.978.000 300.000 1.678.000

………… ……… …… …… ……. ……. …….

gồm các tài sản có giá trị như: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, vật truyền dẫn,….

Các chứng từ được sử dụng để quản lý tài sản cố định là các thẻ TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ và biên bản giao nhận sửa chữa lớn TSCĐ.

Công ty sử dụng các tài khoản chủ yếu để hạch toán TSCĐ là TK 211, 213, 214, và một số tài khoản liên quan khác theo quyết định 15/2006_BTC.

Có rất nhiều cách tính khấu hao TSCĐ nhưng để áp dụng một cách dễ dàng, và có độ chính xác cao và cũng là phù hợp với đặc điểm của hệ thống sản xuất và xây dựng thì Công ty đã lựa chọn phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng với công thức tính:

MKHN = Nguyên giá TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao năm 1

Tỷ lệ khấu hao năm = * 100 Số năm sử dụng dự kiến

Công ty tính khấu hao tròn tháng, tức là khi tài sản tăng, giảm trong tháng này thì sẽ tính hoặc thôi tính khấu hao bắt đầu vào tháng sau. Với cách tính này thì công việc tính toán khấu hao sẽ đơn giảm đi rất nhiều nhưng lại không theo qui định của nhà nước (TSCĐ tăng, giảm ngày nào thì bắt đầu tính hoặc thôi tính khấu hao sau một ngày). Điều này sẽ không phản ánh đúng tình hình tăng, giảm và hao mòn TSCĐ và không theo qui định của nhà nước.

Cuối tháng, căn cứ vào bộ phận sử dụng tài sản cố định, kế toán tiến hành lập Bảng phân bổ số 3 - Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toan tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Đâu tư và xây dựng Tiền hải (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w