Những bất cập của NNL Việt Nam trớc yêu cầu của CNH HĐH đất n-

Một phần của tài liệu 402 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 40)

CNH - HĐH đất nớc.

Nhìn chung, chất lợng đội ngũ công chức những năm qua đã đợc củng cố và nâng lên một bớc, song so với yêu cầu của CNH - HĐH thì quả là còn tồn tại nhiều bất cập: số công chức đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng và trình độ trên đại học còn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Đặc biệt là số công chức có trình độ về Tiếng Anh và tin học còn rất khiêm tốn do đó, cha đáp ứng đợc yêu cầu CNH - HĐH đất nớc và quá trình phát triển kinh tế – xã hội. Mặt khác, số đông công chức đợc đào tạo trong môi trờng và điều kiện làm việc theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp nên vẫn chịu ảnh hởng nặng của cơ chế và cách làm việc kiểu công chức cũ “ sớm vác ô đi, tối vác về”, số đợc đào tạo theo quan điểm nhà nớc pháp quyền; cơ chế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện định hớng XHCN còn ít, vì thế, tính năng động, khả năng thích ứng của công chức nói chung bị hạn chế.

Các số liệu trong “ Báo cáo tình hình đội ngũ cán bộ công chức nhà nớc năm 2003” của Bộ nội vụ cho thấy sự chênh lệch lớn về trình độ giữa các vùng và các cấp quản lý: Công chức ở cấp trung ơng có trình độ khá hơn cấp tỉnh, cấp tỉnh khá hơn cấp huyện, các thành phố lớn khá hơn tỉnh lẻ, công chức ở miền núi có trình độ và năng lực rất thấp cả về chuyên môn lẫn hiểu biết về kinh tế – xã hội ở nơi đó. Có lẽ đây là lý do làm cho quá trình cụ thể hóa, triển khai thực hiện đồng bộ các đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc tại các địa ph- ơng kém hiệu quả, thậm chí không có hiệu quả.

Trong quá trình CNH - HĐH, đội ngũ công nhân công nghiệp là lực lợng trụ cột, tuy nhiên đội ngũ này ở nớc ta vừa nhỏ về số lợng vừa yếu về chất lợng. Hiện tại, đội ngũ công nhân nớc ta có khoảng 1,76 triệu ngời làm việc trong khu vực kinh tế quốc doanh, trong đó có khoảng gần 2 triệu công nhân kỹ thuật. Đây là lực lợng quan trọng, trực tiếp vận hành thiết bị, máy móc, các công nghệ hiện đại của các công nghệ hiện đại của các ngành kinh tế – kỹ thuật trong sự nghiệp CNH - HĐH. Tuy vậy, trong số công nhân ở khu vực quốc doanh, chỉ có khoảng 50% đợc đào tạo tại các trờng dạy nghề, số còn lại đợc tuyển dụng bằng nhiều con đờng khác nhau, không qua thử tay nghề.

Đội ngũ trí thức, lực lợng nòng cốt trong quá trình CNH - HĐH tuy cha nhiều nhng những năm gần đây phát triển khá nhanh. Số lợng Tiến sỹ chuyên ngành, Tiến sỹ khoa học, phó Giáo s, Giáo s không ngừng tăng lên cả về số l- ợng và chất lợng. Đó là điều đáng mừng, là nguồn vốn quý giá của đất nớc mà không phải nớc đang phát triển nào cũng có khi bớc vào CNH - HĐH. Tuy vậy, so với một số nớc trong khu vực và so với yêu cầu cấp bách của sự nghiệp CNH - HĐH trong điều kiện ngày nay thì đội ngũ này vẫn còn cha đủ.

Điều đáng nói là đội ngũ trí thức nớc ta không chỉ bé về số lợng mà nhìn chung chất lợng còn rất hạn chế. Chúng ta còn thiếu nhiều cán bộ đầu ngành, chuyên gia giỏi, đặc biệt là các chuyên gia về công nghệ. Thêm vào đó, có một số khá đông cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn cao; đang còn “ độ chín”

về mặt trí tuệ thì lại ở độ tuổi về hu, điều đó dẫn đến nguy cơ hụt hẫng cán bộ trình độ cao và sự lãng phí chất xám lớn. Mặt khác do chính sách tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ khoa học – công nghệ quá bất hợp lý, đời sống thiếu thốn, điều kiện môi trờng làm việc khó khăn, nên không ít cán bộ không tập trung tâm lực cho công tác chuyên môn, hoặc chuyển sang công tác khác, thậm chí bỏ ra nớc ngoài làm việc khiến cho tình trạng “ teo chất xám”, “ chảy chất xám” lên đến mức báo động. Hơn nữa, cơ cấu và phân bổ đội ngũ cán bộ khoa học – công nghệ ở nớc ta còn mất cân đối, bất hợp lý, phần đông tập trung ở các trung tâm, thành phố lớn, còn ở các vùng nông thôn và miền núi thiếu trầm trọng.

Tình hình trên làm cho sức mạnh của lực lợng trí thức nói chung, của đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ nói riêng bị hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu của CNH - HĐH và phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc

Chơng 3

Định hớng và giải pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ở Việt Nam

Một phần của tài liệu 402 Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 40)