Biện pháp giảm và ổn định mức sinh

Một phần của tài liệu 241 Thực trạng và một số ý kiến về phát triển nguồn nhân lực trong huyện Lập Thạch (Trang 51 - 53)

I. Phơng hớng phát triển nguồn nhân lực trong huyện Lập Thạch

1. Biện pháp giảm và ổn định mức sinh

Nh ta đã biết qui mô và cơ cấu của dân số quyết định đến qui mô và cơ cấu của nguồn nhân lực, một nguồn nhân lực phát triển đợc đánh giá dựa trên số lợng và chất lợng, chất lợng của nguồn nhân lực chỉ có thể đợc tăng nên khi mà đời sống kinh tế của huyện đợc phát triển muốn vậy giảm và ổn định mức sinh là rất quan trọng trong việc giải quyết vấn đề này.

* Trớc hết để giảm và ổn định mức sinh thì phải đẩy mạnh công tác thông tin giáo dục truyền thông, phát huy có hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ làm công tác dân số ở cơ sở thông qua việc theo dõi quản lý hộ gia đình quản lý đối tợng trong độ tuổi sinh đẻ. Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các thông tin về dân số và phát triển, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em các chủ trơng chính sách dân

số kế hoạch hoá gia đình bằng nhiều loạiu hình phù hợp vơí đặc điểm của từng nhóm đối tợng, với phong tục tập quán của nhân dân.

Huy động cộng đồng, các ngành, các cấp tham gia công tác thông tin giáo dục tuyên truyền tạo phong trào xã hội mạnh mẽ thi đua thực hiện các mục tiêu dân số kế hoạch hoá gia đình giáo dục lớp trẻ tạo sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức hiểu rõ sự cần thiết và lợi ích của kế hoạch hoá gia đình để có sự lựa chọn qui mô gia đình ít con, khoẻ mạnh, hạnh phúc nh một chuẩn mực xã hội.

Các biện pháp cụ thể cần thực hiện:

+ Thực hiện phơng châm xã hội hoá, huy động có hiệu quả các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội và các cá nhân tích cực tham gia các hoạt động thông tin giáo dục tuyên truyền dân số và kế hoạch hoá gia đình.

+ Thực hiện đồng bộ các hoạt động thông tin giáo dục tuyên truyền phù hợp với từng vùng, từng nhóm đối tựơng (độ tuổi, nghề nghiệp, dân tộc...). Coi trọng phơng pháp tuyên truyền trực tiếp với nội dung và cách tiếp cận có tính hớng dẫn, thuyết phục và luôn đợc điều chỉnh bổ xung để phù hợp với từng nhóm từng vùng dân tộc.

+ Tiến hành các hình thức giáo dục toàn dân để thay đổi thái độ, hành vi phù hợp với chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình cho mọi đối tợng thông qua hoạt động của các ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội. Thực hiện giáo dục dân số trong và ngoài nhà trờng với nội dung thích hợp cho thế hệ trẻ.

* Bên cạnh công tác thông tin giáo dục tuyên truyền về dân số và kế hoạch hoá gia đình chúng ta còn phải thực hiện các biện pháp về y tế kỹ thuật kế hoạch hoá gia đình nhằm điều khiển hành vi sinh đẻ giúp các cá nhân thực hiện đợc mục tiêu “Mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1 -2 con, không đẻ quásớm và không đẻ dày”.

Để mục tiêu này đợc thực hiện một cách thuận lợi ta phải có các công tác cụ thể sau:

+ Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật cho ngành y tế của huyện nói chung, đặc biệt chú trọng đến cơ sở y tế xâ, vừa đáp ứng nhu cầu khám chữa

bệnh của nhân dân vừa đáp ứng nhu cầu tại chỗ về thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình thuận lợi, an toàn và có hiệu quả.

+ Ngoài việc củng cố cơ sở y tế thực hiện các biện pháp tránh thai lâm sàng, cần tăng cờng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ dân số cơ sở, tuyên truyền viên dân số của các ngành để họ trở thành các lực lợng trực tiếp t vấn và cấp phát các biện pháp tránh thai gia đình (bao cao su, viên thuốc tránh thai) tại nhà cho các đối tợng.

+ Trong điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật ở tuyến xã còn thiếu nh hiện nay rất cần phải duy trì thực hiện mô hình tuyên truyênf vận động kết hợp với đa dịch vụ kế hoạch hoá gia đình đến tận ngời dân, đặc biệt là những nơi còn khó khăn về cơ sở vật chất và cán bộ dịch vụ kế hoạch hoá gia đình. Trên cơ sở tăng cờng các hoạt động t vấn về các biện pháp tránh thai bằng việc cung cấp các thông tin đúng và đủ về các u, nhợc điểm của từng biện pháp cụ thể một cách trung thực, khách quan, khoa học để đối tợng chuyển từ sự chấp nhận tới sử dụng và tiếp tục sử dụng một biện pháp tránh thai thích hợp nhất.

Trên đây là các chủ trơng chính sách mang tính xã hội để thực hiênh mục tiêu có một nguồn nhân lực có chất lợng cao hơn trong tơng lai, bên cạnh các chính sách này thì chúng ta cũng phải giải quyết song song, đồng đều các chính sách mang tính phơng hớng kinh tế và chiến lợc trong quá trình sử dụng nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu 241 Thực trạng và một số ý kiến về phát triển nguồn nhân lực trong huyện Lập Thạch (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w