Thực trạng về tình hình biến động dân số của huyện

Một phần của tài liệu 241 Thực trạng và một số ý kiến về phát triển nguồn nhân lực trong huyện Lập Thạch (Trang 31 - 51)

II. Công tác phát triển nguồn nhân lực

1)Thực trạng về tình hình biến động dân số của huyện

quay trở lại vài năm trớc đây ta có thể thấy tình hình biến động dân số của huyện qua bảng sau:

Bảng 1: Biến động của huyện Lập Thạch giai đoạn 1989-1997

Chỉ tiêu 1989 1995 1996 1997

1. Dân số trung bình (1000 ngời) 188,157 217,3447 220,358 222,904 2. Dân số nam (1000 ngời) 88,928 102,987 104,570 106,994 3.Dân số nữ (1000 ngời) 99,229 114,387 115,788 115,910 Số ngời trong độ tuổi lao động

(1000 ngời)

98,153 104,886 105,990 106,602 Số ngời dới độ tuổi lao động

(1000 ngời)

67,263 77,708 79,774 79,784 Số ngời trên độ tuổi lao động

(1000 ngời) 22,741 34,780 34,594 36,518 Mật độ dân số (1000 ngời/ 1Km2) 0,454 0,524 0,531 0,537 Số sinh sống (1000 ngời) 6,217 4,739 4,328 4,050 Số ngời chết (1000 ngời) 1168 967 9223 876

Tỷ suất sinh thô (0/00) 28,3 22,05 19,35 18,1 Tỷ suất chết thô (0/00) 7,61 4,42 4,16 3,93 Tỷ suất biến động tự nhiên (0/00) 20,69 17,63 15,81 14,17 Số ngời nhập c (1000 ngời) 0,915 1,267 1,332 1,384 Số ngời xuất c (1000 ngời) 1,427 1,427 1,493 1,525

Tỷ suất nhập c (0/00) 4,86 5,83 6,04 6,21 Tỷ suất xuất c (0/00) 7,58 6,77 6,795 6,84 Tỷ suất biến động cơ học (0/00) -2,72 -0,94 -0,76 -0,63 Tỷ suất biến động dân số (0/00) 17,97 16,69 15,3 13,54

Bảng 1 đã cho chúng ta thấy rõ đợc dân số và các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của dân số. Đi sâu vào tìm hiểu thì chúng ta nhân thấy rằng dân số từ năm 1989 đến 357 ngời /1km2 năm 1997, vì Lập Thạch là một huyện 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp cho nên mật độ dân số ngày càng tăng cũng ảnh hởng đến rất lớn về mặt đời sống sinh hoạt ngời dân. Tuy nhiên, dân số trong các giai đoạn từ 1989-1997 vẫn tăng nhng tỷ suất biến động dân số qua các năm có thể nói là ngày càng giảm: năm 1989 là 17,970/00;năm 1995 là 16,69

0/00; năm 1997 là 13,540/00 những con số về tỷ suất biến động dân số giảm nói lên tình hình phát triển về các mặt của huyện nh công tác thông tin tuyên truyền, công tác giáo dục và nhận thức rõ của ngời dân ngày càng nâng cao một cách rõ rệt, các chơng trình về KHHGD thực hiện đã có hiệu quả rõ rệt. Quy mô của dân số hàng năm tăng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh sự gia tăng tự nhiên và sự tăng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh sự tăng tự nhiên và tăng cơ học, nhìn vào những nhân tố ảnh hởng này ta có thể đánh giá phần nào về tình hình các hoạt động kinh tế của huyện. Từ giai đoạn 1989-1997 tỷ suất nhập c liên tục tăng lên qua các năm , có thể nói lực lợng này phần đông là những ngời tập trung về đây theo các chơng trình làm việc, thực hiện các dự án di dân xây dựng các vùng kinh tế mới và một số lực lợng khác là bộ đội xuất ngũ, sinh viên ra trờng và trở về quê hơng làm việc, số ngòi xuất c của huuyện hàng năm cũng tăng lên, lý do là họ chuyển đi các nơi khác để tìm việc làm và lập nghiệp. Tuy nhiên hàng năm thỉ tỷ lệ số ngời xuất c luôn luôn lớn hơn số ngời nhập c từ năm 1989- 1997, con số này đánh giá một điều rằng dân số trong huyện có xu hớng ra đi bởi vì họ mong muốn tìm đợc một cuộc sống tốt hơn ở nơi khác , trớc khi họ phải trở về huyện mình có thể nói con số này phần đông là số lợng học sinh, sinh viên, sau khi đã ra trờng, một số khác là những ngời lao động đợc xuất khẩu lao động sang nớc khác nh PRUNAY. Singapore, Côoét , bên cạnh đó lực lợng lao động chủ yều là còn rất trẻ nên họ có nhu cầu hơn về mặt di dân.

Số ngời trong độ tuổi lao động tại huyện là lực lợng chủ yếu và hàng năm gia tăng rất nhanh từ 1998-1999 đã gia tăng khoảng 112%, bên cạnh đó số ngời dới độ tuổi lao động và số ngời trên độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cũng không nhỏ. Tuy nhiên, từ năm 1995-1997 thì sự gia tăng hầu nh không đáng kể. Một số vấn đề đợc đặt ra rất bức xúc là để ổn định đợc cuộc sống cho một lực lợng không tham gia lao động thì số ngời trong độ tuổi lao động cần phải có việc làm đầy đủ và có thu nhập ổn định đòi hỏi về công tác giải quyết việc làm phải đợc thực hiện một cách kịp thời và triệt để.

Tuy nhiên, huyện còn một số lợng ngời thiếu việc làm khá đông, khoảng 10%, nói là thiếu việc làm hoàn toàn không phải vì hầu hết là lao động nông nghiệp họ vẫn có việc làm nhng hiệu suất sử dụng thời gian lao động rất thấp. Nếu lực lợng này chuyển sang ngành khác thì năng suất cũng nh chất lợng hầu nh không giảm sút, ngời ta gọi lực lợng này là thất nghiệpn trá hình. hàng năm tìm mọi biện pháp để tạo việc làm tại chỗ, chuyển và mở các ngành nghề mới, đi xây dựng vùng kinh tế mới hay xuất khẩu lao động. Mặc dù đã đợc Đảng bộ và các ban ngành quan tâm, giải quyết vấn đề tạo việc làm nhng do nhiều lý do nh tiềm lực cha đợc thực hiện đồng bộ và thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp không ổn định cho nên hàng năm những việc làm mới tạo ra cha đáo ứng đợc so với yêu cầu, đời sống ngời lao động nhiều khó khăn.

Thực tế hiện nay, trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của lao động còn nhiều bất cập, điều này là do tàn d của những năm trớc đây, ta có thể thấy trình độ, chất lợng nguồn nhân lực của huyện Lập Thạch còn rất thấp.

Dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực. Quy mô nguồn nhân lực phụ thuộc vào quy mô của dân số. Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số nhanh sẽ báo hiệu quy mô lớn và tốc độ tăng trởng nhanh của nguồn nhân lực trong tơng lai. Sự ảnh hởng giữa dân số tới nguồn nhân lực phải sauạt thời gian nhất định phụ thuộc vào việc xác định giới hạn của độ tuổi lao động thì (thời gian để đa trẻ sinh ra ở thời) kỳ này sẽ bớc vào độ tuổi lao động). Để xác định nguồn nhân lực của huyện Lập Thạch trong tơng lai chúng ta sẽ tìm hiểu cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính.

Bảng 2: Cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính. (trang sau)

Nguồn: UBND Huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc.

Tỷ lệ tham gia của lực lợng lao động đợc tính bằng so sánh giữa lực lợng lao động thực tế với tỷ lệ lao động tiềm năng. lực lợng lao động thực tế là do bộ phận dân c trong độ tuổi lao động có khả năng lao động hiện đang làm việc trong các ngành của nền kinh tế quốc dân và những ngời cha có việc làm và đang đi tìm việc làm. Lực lợng lao động tiềm năng là khả năng lao động của xã hội tức là những ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động (nguồn vốn nhân lực có sẵn trong dân số hoặc dân số hoạt động).

Những nhân tố tác động đến sự tăng giảm của tỷ lệ tham gia lực lợng lao động có nhiều và tuỳ thuộc vào từng bộ phận của nguồn nhân lực. Song có thể kể ra một số nguyên nhân cơ bản sau đây:

- Tăng giảm của tiền lơng thực tế. - Điều kiện sống thay đổi

- Sự tác động của Nhà nớc thông qua hệ thống các chính sách xã hội.

Ngoài những nguyên nhân có tính chất chung, ngời ta còn nghiên cứu tìm ra các nguyên nhân làm tăng giảm tỷ lệ tham gia của từng nhóm dân c.

Nhìn vào bảng 2, ta thấy qua 2 năm 1989-1999 thì số lợng nữ giới bao giờ cũng nhiều hơn số lợng về nam giới. Tỷ lệ sinh ban đầu thì tỷ lệ sinh của nam lớn hơn n nhng càng về sau thì số lợng nữ giới lại tăng lên nên số lợng nữ giới về già thì sống nhiều hơn nam chúng ta có thể đánh giá qua một số nguyên nhân sau đây:

Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động nữ tăng do mức lơng thực tế đợc quy định cho phụ nữ tăng lên, sự thay đổi sở thích và hành vi, sự nhận thức ngày càng cao hơn làm cho phụ nữ có thể bình đẳng tham gia lực lợng lao động nhiều hơn. Nhìn chung cuộc sống ở nông thôn thì ngời đàn ông phải lo toan mọi việc cho gia đình dẫn đến sức sống bị suy giảm nhanh chóng. Tuy nhiên, nhìn vào biểu 2 ta thấy lực lợng lao động nữ khá cao, nếu phát huy nguồn lực này thì sẽ tận dụng hiệu quả triệt để và tạo nên đợc tiềm lực mới cho huyện tuy nhiên cần

phải đào tạo họ một cách có hệ thống, có trình độ chuyên môn, đặc biệt nữ giới thờng rất khéo kéo thích nghi với các công việc mang tính nhẹ nhàng, khéo léo.

Nhìn vào bảng 2 ta thấy số lợng ngời tham gia vào lực lợng lao động rất đông. Dân số trong độ tuổi từ 15 đến 65 đối với nam là 43.028 chiếm tỷ lệ 23% trong tổng dân số, độ tuổi từ 15-55 đối với nữ là: 46.753 chiếm 23% tổng số dân số của năm 1998. Sang năm 1999 thì dân số nam độ tuổi từ 15 đến 65 là 50.365; chiếm sấp xỉ 23%, đối với nữ từ 15-55 là 56.727 chiếm sấp xỉ 26% trong tổng số dân, ta có thể nhận thấy rằng số ngời trong độ tuổi lao động của huyện Lập Thạch là rất cao, cần phải có sự cố gắng, nỗ lực của Đảng, chính quyền địa phơng, các tổ chức xã hội để giải quyết cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực của huyện. Bên cạnh đó huyện đã thiết lập, triển khai một số chơng trình tạo môi trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động các cấp ngành đã giúp địa phơng giới thiệu việc làm tổ chức đào tạo nghề cho ngời lao động. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn bộc lộ những yếu kém ở từng mặt, từng khâu, từng lĩnh vực hoạt động là do những nguyên nhân sau:

- Sản xuất chậm phát triển, việc quy hoạch, kế hoạch, phát triển kinh tế – xã hội còn nhiều mặt hạn chếm manh mún. Nông nghiệp thuần nông mang tính tự túc, tự cấp, sản xuất công nghiệp không có gì, tiểu thủ công nghiệp yếu kém, chậm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo cơ chế thị trờng, điều đó đã ảnh hởng đến quá trình phân công lao động và giải quyết việc làm.

- Phơng hớng mục tiêu của các cấp chính quyền từ huyện xuống cơ sở, các ngành, các tổ chức xã hội về giải quyết việc làm cha quan tâm đúng vị trí. Cha coi việc tạo ra chỗ làm việc mới là một chỉ tiêu quan trọng.

- Trình độ chuyên môn,. nghiệp vụ của đa số lao động còn thấp kém. Việc đào tạo nghề cha đợc quan tâm thích đánh, cha có trung tâm dạy nghề, làng nghề chậm phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công tác thống kê phân loại lao động hàng năm cha đợc cải tiến, cha đáp ứng cho quá trình nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý lao động việc làm. giải quyết việc làm còn thụ động, còn trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nớc là

chính, sự phối hợp chỉ đạo một số ngành tham gia dự án giải quyết việc làm cha thờng xuyên, cha nhịp nhàng, thủ tục còn nhiều phức tạp.

2> Tình hình biến động của nguồn lao động.

Để có thể sống và phát triển, con ngời phải tiêu dùng một lợng của cải nhất định: lơng thực, thực phẩm, vải vóc, nhà ở, phơng tiện giao thông liên lạc, thuốc phòng, chữa bệnh... Những t liệu sinh họat này không phải là “gia tăng” của tự nhiên mà do con ngời sản xuất ra. Song không phải toàn bộ dân số tham gia sản xuất mà chỉ một bộ phận có đủ sức khoẻ và trí tuệ mà thôi. Khả năng đó chỉ gắn với một độ tuổi nhất định, gọi là “độ tuổi lao động” đối với nam từ 15-64; một số nớc khác từ 15-59, thậm chí 10-59. Đối với nữ giới hạn trên của độ tuổi lao động thờng thấp hơn.

cùng với xu hớng giảm sinh và tuổi thọ đợc kéo dài, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động ngày càng tăng lên. Năm 1999 ở các nớc phát triển, tỷ lệ này là 66,5%, các nớc đang phát triển khoảng 60%.

Nh vậy, cả quy mô cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính có ảnh hởng trực tiếp đến số lợng ngời “trong độ tuổi lao động” Việc so sánh số ngời “ngoài độ tuổi lao động” và số ngời “trong độ tuổi lao động” cho ta tỷ số phụ thuộc. Tỷ số này càng cao sẽ quan hệ tiêu dùng và tích luỹ sẽ càng căng thẳng.

Để xác định khả năng lao động của xã hội, ngòi ta quy định ra loại lao động chính và tỷ lệ 1/3 đối với ngời dới tuổi và 1/2 đối với ngời trên tuổi lao động.

Ngời ta chia ra:

Lực lợng lao động: Bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những ngời thất nghiệp song đang có nhu cầu làm việc.

Nguồn lao động: bao gồm những ngời thuộc lực lợng lao động và những ngời tốt nghiệp song không có nhu cầu tìm việc làm (tức là bao gồm những ngời đang làm việc kinh tế quốc dân và những ngời thất nghiệp).

Lao động rất dồi dào và hoạt động chủ yếu bằng nghề nông nghiệp. Có thể nói rằng hiện tợng thất nghiệp thực tế thì không có, chỉ có thể xảy ra tình trạng thất nghiệp trá hình và thiếu việc làm. Biến động của nguồn lao động huyện Lập Thạch có thể đợc biểu hiện qua bảng dới đây:

Bảng 3: Biến động nguồn lao động của huyện Lập Thạch

Chỉ tiêu 1989 1994 1999

I. Dân số trong độ tuổi lao động (1000 ngời)

98153 103741 109222

1. Trong độ tuổi có việc làm 85826 88487 91090

2.Thất nghiệp 0 0 0

3. Đi học 4992 7273 9779

4. Nội trợ 5297 5556 5834

5. Không có nhu cầu làm việc 0 0 0

6. Không có khả năng lao động 1649 1823 1931

7. Tình trạng khác 389 611 588

II. Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động trên tổng số dân(%)

52,16 48,3 48,9

III. tỷ trọng dân số trong độ tuổi 15-24 (%)

28,2 28,6 28,34

Nhìn vào bảng 3 ta thấy tình hình lao động của huyện Lập Thạch một cách tổng quát nhất là số ngời thất nghiệp và không có nhu cầu làm việc là coi nh không có tuy nhiên thu nhập bình quân theo đầu ngời lại rất thấp bình quân cho năm 1999 là : 1,785 triệu đồng/năm. Điều đó chứng tỏ rằng một lực lợng rất lớn tuy vẫn hoạt động lao động nhng thực chất đã bị lãng phí. Khi nói đến nguồn nhân lực là chúng ta đang nói đến dân số trong độ tuổi lao động bao gồm những ngời trong độ tuổi có việc làm, những ngời thất nghiệp, đi học, nội trợ, không có nhu cầu làm việc, không có khả năng lao động, tình trạng khác.

Xét về lợng tuyệt đối thì ta nhận thấy số lợng dân số trong độ tuổi lao động từ năm 1989 đến 1999 sau 10 năm tăng lên một lợng là 11069. Tuy nhiên tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động trên tổng số dân số lại giảm đi từ 52,16% năm 1998 xuống 48,9% năm 1999, điều đó thể hiện rằng trong điều kiện hiện nay nền kinh tế của đất nớc nói chung và huyện Lập Thạch nói riêng cũng đã có xu hớng phát triển cho nên chi phí cơ hội cho học tập, nghỉ nghơi cũng nh làm các công việc gia đình cũng tăng nên chính vì vậy đã tạo nên một bộ phận lao

động không tham gia hoạt động kinh tế, có thể nói tỷ trọng dân số trong hoạt động kinh tế giảm xuống.

Mặt khác, khi xem xét mức độ tham gia lực lợng lao động của mỗi giới ở các độ tuổi khác nhau. Thông thờng tỷ lệ tham gia hoạt động lao động của nữ ở một nhóm tuổi nào đó thờng thấp hơn của nam giới điêù này xảy ra với nhiềulý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 241 Thực trạng và một số ý kiến về phát triển nguồn nhân lực trong huyện Lập Thạch (Trang 31 - 51)