Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng số 9 (Trang 25 - 29)

phơng thức khoán gọn

Khoán gọn là hình thức quản lý phổ biến trong các DN xây lắp ở nớc ta. Theo đó, các đơn vị nhận khoán có thể nhận khoán khối lợng công việc, hạng mục công trình hoặc cả công trình.

Khi nhận khoán, hai bên nhận và giao khoán phải ký kết hợp đồng giao khoán. Trong hợp đồng phải ghi rõ nội dung công việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên trong thời gian thực hiện hợp đồng. Khi bên nhận khoán hoàn thành bàn giao khối lợng công việc thì hai bên tiến hành nghiệm thu và thanh lý hợp đồng giao khoán. Do vậy, phơng thức này rất phù hợp với các DN xây lắp trong nền kinh tế thị trờng vì nó gắn lợi ích với trách nhiệm của ngời lao động đồng thời nâng cao quyền tự chủ, năng động, phát huy khả năng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị nhận khoán.

Tuy vậy, cơ chế này cũng bộc lộ một số hạn chế sau:

Cơ chế khoán này dễ gây tình trạng “khoán trắng”, lúc này đơn vị giao khoán chỉ quan tâm đến các khoản phải thu của đơn vị nhận khoán, cha quan tâm giám sát chặt chẽ công tác xác định giá thành thực tế của các công trình. Do vậy, công tác tính giá thành khối lợng xây lắp không đợc đảm bảo, giá thành khối lợng xây lắp tính không chính xác,…

Ngoài ra, cơ chế khoán gọn gây nhiều khó khăn cho công tác kế toán nói chung, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Theo đó, toàn bộ chứng từ kế toán đợc đơn vị nhận khoán tập hợp nên đơn vị nhận khoán gặp khó khăn trong công tác theo dõi, tập hợp và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành (do dễ xảy ra tình trạng chứng từ khống, công tác tập hợp và luân chuyển chứng từ chậm chễ, không đảm bảo thông tin quản lý, )…

4.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng thức khoán

4.2.1. Trờng hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức bộ máy kế toán riêng

Tại đơn vị giao khoán: Kế toán sử dụng TK 1413 – Tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán nội bộ để phản ánh quan hệ thanh toán nội bộ về các khoản tạm ứng. TK này đợc mở chi tiết cho từng đơn vị nhận khoán, từng công trình, hạng mục công trình.

Sơ đồ 8: Kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp theo phơng thức khoán gọn tại đơn vị giao khoán trờng hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức bộ máy kế toán riêng.

Tạm ứng cho Chi phí thực tế PS K/C chi phí đơn vị nhận khoán Căn cứ vào quyết toán

Tạm ứng bổ sung TK 133

Thuế GTGT Hoàn ứng còn thừa

Tại đơn vị nhận khoán: Do không tổ chức bộ máy kế toán riêng nên bộ phân này chỉ thực hiện công tác tập hợp chứng từ liên quan tới khối lợng xây lắp nhận khoán và nộp lại cho đơn vị giao khoán.

4.2.2. Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng.

Tại đơn vị giao khoán: Kế toán sử dụng TK 1362 – Phải thu giá trị xây lắp giao khoán nội bộ để phản ánh quan hệ thanh toán giữa bên giao và bên nhận khoán. TK này cũng đợc mở chi tiết cho từng công trình và chỉ sử dụng ở đơn vị giao khoán.

Sơ đồ 9: Kế toán CPSX và tính GTSPXL tại bên giao khoán:

TK 111,112,… TK 1362 TK 154

Tạm ứng cho Giá trị xây lắp

đơn vị nhận khoán Giao khoán nội bộ

Tạm ứng bổ sung TK133

Thuế GTGT Hoàn ứng còn thừa

Tại đơn vị nhận khoán: kế toán sử dụng TK 3362 – Phải trả giá trị khối lợng xây lắp giao khoán nội bộ.

Sơ đồ 10: Kế toán tại đơn vị nhận khoán:

TK 621 TK 154 TK 3362 TK 111,112

K/C CPNVLTT Giá trị xây lắp giao khoán

Bàn giao (1) Nhận tạm ứng TK 622 TK 512 K/C CPNCTT Doanh thu (2) Bổ sung tạm ứng TK 623 TK 3331 K/C CP SDMTC Thuế GTGT TK 627 TK632 Hoàn ứng K/C CP SXC K/C GV (2)

(1): Đơn vị hạch toán không xác định kết quả. (2): Đơn vị hạch toán có xác định kết quả.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng số 9 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w