Tình hình quản lý chi phí và thực hiện kế hoạch giá thành của Công ty năm 2005.

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và các phương hướng biện pháp tăng lợi nhuận ở Công ty in báo Hà Nội Mới (Trang 45 - 49)

4 000 00 06 000 81 150,02 Báo Tuần các loại98 300 000 102 902 627 10,

2.4.2. Tình hình quản lý chi phí và thực hiện kế hoạch giá thành của Công ty năm 2005.

ty năm 2005.

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính là toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ.

Chi phí sản xuất kinh doanh có ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, chi phí này tăng lên sẽ làm giảm lợi nhuận. Chính vì vậy, quản lý chi phí và giá thành là vấn đề thu hút sự quan tâm chú ý của tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đồng nghĩa với việc phấn đấu giảm chi phí cá biệt của doanh nghiệp, tăng lợi nhuận.

Năm 2005, nhìn chung công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản xuất của Công ty đợc thực hiện khá tốt. Do đặc điểm sản xuất của Công ty (sản xuất theo đơn đặt hàng), cho nên trong kỳ thờng không có chi phí sản phẩm dở dang vì thế thờng tổng chi phí sản xuất trong kỳ bằng tổng giá thành.

Để có kết luận chính xác về tình hình quản lý chi phí và giá thành của Công ty năm 2005 ta xem xét qua bảng 03 và 04.

Qua số liệu bảng 03 và 04 ta thấy:

Giá thành sản xuất 1 sản phẩm năm 2004 là 386,42đ và năm 2005 là 384,92đ. Nh vậy, giá thành sản xuất năm 2005 giảm 1,5đ/1 sản phẩm với tổng mức giảm là 226 301 110đ so với năm 2004. Và so với kế hoạch đặt ra, giá thành sản xuất năm 2005 giảm 0,58đ/1 sản phẩm (giá thành sản xuất 1 sản

phẩm theo kế hoạch năm 2005 là 385,5đ). Trong đó, chủ yếu tiết kiệm đợc từ chi phí sản xuất chung và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

* Đối với chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí phát sinh ở phân xởng bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, lơng nhân viên quản lý phân xởng, khấu hao tài sản cố định, tiền điện Trong đó…

chiếm tỷ trọng nhiều nhất là chi phí khấu hao tài sản cố định. Nếu nh năm 2004, chi phí sản xuất chung là 69,26đ/sản phẩm thì năm 2005 chỉ có 68,82đ/sản phẩm, nh vậy năm 2005 giảm 0,44đ/1 sản phẩm, với tổng mức giảm là: 65 385 228đ so với năm 2004. Và so với kế hoạch đặt ra năm 2005 thì giảm 0,18đ (kế hoạch 2005 là 69đ/sản phẩm). Việc trong năm 2005 công ty tiết kiệm đợc chi phí sản xuất chung và hoàn thành vợt mức kế hoach đặt ra, từ đó góp phần vào việc tiết kiệm tổng chi phí và tăng lợi nhuận là một nỗ lực lớn, trong những năm tới công ty cần phải phát huy hơn nữa.

* Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu không những là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còn ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu đảm bảo cho nguyên vật liệu đợc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng của sản phẩm. Có thể thấy rằng việc quản lý nguyên vật liệu là một nhiệm vụ của các nhà quản lý doanh nghiệp, là yêu cầu của phơng thức kinh doanh trong cơ chế thị trờng nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận.

Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng giá thành toàn bộ của Công ty. Năm 2005 tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trong tổng giá thành toàn bộ là 69,74% tăng 0,11% so với năm 2004. Và trong năm 2005 Công ty đã tiết kiệm đợc 0,9đ/1 sản phẩm, với tổng mức tiết kiệm của khoản mục này là 135 029 398đ so với năm 2004. Và so với kế hoạch năm 2005 đã đặt ra, thì Công ty đã hoàn thành vợt mức 0,4đ/1 sản phẩm. Việc tiết kiệm và hoàn thành

vợt mức kế hoạch này là do, trong năm 2005 Công ty đã xây dựng đợc định mức tiêu hao nguyên vật liệu (giấy ram). Đồng thời, trong năm Công ty cũng đã xác định tỷ lệ bù hao cho sản phẩm in, làm cho khối lợng giấy/ khối lợng tờ báo giảm xuống. Mặt khác, trong năm Công ty cũng giảm đợc nguyên vật liệu dự trữ (do đặc điểm sản xuất, do nguồn cung ứng nguyên vật liệu dồi dào ) từ đó…

giảm đợc chi phí bảo quản nguyên vật liệu…

Nh vậy có thể thấy rằng công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty in Báo Hà Nội mới nhìn chung đợc tổ chức khá chặt chẽ, hiệu quả và phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty. Biểu hiện:

- Công ty đã thực hiện tốt khâu lập kế hoạch, thu mua nguyên vật liệu cho nên việc cung cấp nguyên vật liệu luôn luôn đảm bảo đầy đủ, kịp thời và đúng về chất lợng nhằm phục vụ tốt cho sản xuất.

- Việc sử dụng nguyên vật liệu hàng ngày để sản xuất sản phẩm đợc Công ty tính toán khá hợp lý, khoa học đảm bảo sử dụng tiết kiệm nhng đem lại hiệu quả cao.

Công tác quản lý nguyên vật liệu của Công ty là tốt nên chi phí nguyên vật liệu tính cho một đơn vị sản phẩm đã giảm xuống so với năm 2004. Điều này có ảnh hởng rất lớn đến việc giảm giá thành sản xuất từ đó góp phần tăng lợi nhuận cho Công ty.

* Đối với chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí phải trả cho ngời lao động trực tiếp tham gia sản xuất. Đây cũng là khoản chi phí ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản xuất và đến lợi nhuận của Công ty. Vì vậy, Công ty cần phải có chính sách tiền lơng hợp lý để vừa tiết kiệm đợc chi phí và tăng lợi nhuận, đồng thời vừa khuyến khích ngời lao động tích cực sản xuất.

Năm 2005, chi phí nhân công trực tiếp tính trên một đơn vị sản phẩm là 28đ, giảm đợc 0,17đ/ 1 sản phẩm, và tổng mức giảm của mục này là 25 886 484đ so với năm 2004, và so với kế hoạch đặt ra năm 2005 giảm 0,0016đ. Điều

này cho ta thấy là năng suất lao động của công nhân năm 2005 đã tăng cao hơn năm trớc làm cho số lợng sản phẩm sản xuất tăng lên. Mặc dù chi phí tiền lơng cũng tăng nhng tốc độ tăng của nó lại thấp hơn tốc độ tăng của sản lợng sản xuất, do vậy chi phí nhân công trực tiếp tính cho một đơn vị sản phẩm đã giảm xuống. Có đợc điều này là do Công ty đã có sự đầu t đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất và do sự cố gắng của công nhân toàn Công ty. Tuy nhiên mức giảm này là cha đáng kể. Vì vậy, Công ty cần phải có các giải pháp thích hợp để nâng cao hơn nữa năng suất lao động của công nhân, từ đó làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận cho Công ty nh là do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng nên khi có đơn đặt hàng công nhân phải làm thêm giờ, làm đêm để kịp thời hạn giao hàng. Chính vì vậy Công ty cần có chính sách hợp lý quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của ng- ời công nhân nhằm tạo động lực giúp họ hoàn thành tốt công việc,…

* Đối với chi phí bán hàng: Do Công ty là đơn vị gia công- sản xuất theo đơn đặt hàng, nên Công ty không thực hiện khâu tiêu thụ. Vì thế, trong kỳ không có chi phí bán hàng.

* Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp: Năm 2005 là 28,19đ/1 sản phẩm, giảm 0,47đ so với năm 2004 và tổng mức giảm của khoản mục này là 69 869 458đ. Nhng so với kế hoạch đặt ra năm 2005, thì khoản mục này lại tăng 0,19đ /1 sản phẩm. Đây là khoản chi phí duy nhất tăng lên so với kế hoạch đặt ra. Chỉ tiêu này cho thấy công tác quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty vẫn cha đợc hiệu quả và việc lập kế hoạch cha sát với thực tế của Công ty. Vì vậy, Công ty cần phải xây dựng tỷ lệ cụ thể của khoản mục chi phí này trên kết quả kinh doanh, tránh tình trạng sử dụng lãng phí khoản chi phí này.

Tất cả các khoản mục chi phí của Công ty năm 2005 đều giảm so với năm 2004 và hầu hết đều vợt kế hoạch đặt ra năm 2005, vì vậy nên giá thành toàn bộ sản phẩm năm 2005 giảm 1,96đ/1 sản phẩm so với năm 2004 và giảm so với kế hoạch đề ra là 0,38đ/1 sản phẩm.

Qua phân tích tình hình quản lý chi phí và giá thành của Công ty in Báo Hà Nội mới, ta thấy năm 2005 việc thực hiện tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm của Công ty là khá tốt. Trong năm 2005, Công ty đã rất cố gắng phấn đấu tiết kiệm chi phí, và hạ giá thành sản phẩm từ đó góp phần trực tiếp vào việc tăng lợi nhuận của Công ty trong năm 2005. Đây là thành tích của Công ty, tuy nhiên trong những năm tới Công ty cần có những biện pháp khắc phục những hạn chế để công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm đạt hiệu quả cao, góp phần tăng lợi nhuận của Công ty.

Một phần của tài liệu Lợi nhuận và các phương hướng biện pháp tăng lợi nhuận ở Công ty in báo Hà Nội Mới (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w