Phân tích tình hình thị phần của Nhà máy trên thị trờng Việt Nam.

Một phần của tài liệu tc522 (Trang 26 - 28)

Nam.

Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong thời gian đầu phát triển kể từ năm 1998_2001 đã mang lại rất nhiều lợi ích đáng kể :tạo cơ hội việc làm cho hàng chục ngàn lao động, góp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội. Sự có mặt của ngành công nghiệp này đã thực sự mở ra một hớng đi mới cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực cơ khí cơ khí vốn gặp nhiều khó khăn bằng việc sản xuất các linh kiện và phụ tùng ô tô. Hơn nữa , với việc kinh doanh có lãi và mang lại lợi nhuận cao , trong thời kì đầu các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp này còn non trẻ này đã đóng góp một phần rất lớn vào trong ngân sách nhà nớc với mức đóng góp hàng ngàn tỷ đồng. Trong giai đoạn tiếp theo từ năm 2001 trở lại đây, do có quá nhiều các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô trong khi dung lợng thị trờng lại không thay đổi thậm trí còn có xu hớng giảm đi thì hoạt động của ngành công nghiệp ô tô đã không thu đợc kết quả nh mong đợi . Tất cả các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu, lợi nhuận , doanh số bán hàng đều giảm so với thời kì đầu, có thể nói đây là thời kì khó khăn đối với công nghiệp ô tô. Nói về nhà máy từ năm 2004 đến nay tình hình thị trờng có nhiều thay đổi và có xu hớng giảm chúng ta xem xet qua bảng số liệu sau:

Bảng 6:Thị phần

(Đơn vị:chiếc)

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Lợng bán Tỷ trọng Lợng bán Tỷ trọng Lợng bán Tỷ trọng Xe tải

nhẹ của nhà máy 140 7% 160 5.33% 130 2,6% Của doanh nghiệp khác 2000 93% 3000 94,67 5000 97,4% Nguồn: phòng kế hoạch

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có chỗ đứng trên thị trờng , đợc ngời tiêu dùng chấp nhận tức là có khả năng cạnh tranh so

vớicác doanh nghiệp khác và nắm giữ một phần nhất định về sản phẩm mình cung cấp.

Qua bảng số liệuvà biểu đồ thị phần của Nhà máy ta thấy thị phần của doanh nghiệp là rất nhỏ trong thị trờng Việt nam và cũng qua bảng số liệu trên tình hình thị phần của doanh nghiệp ngày một nhỏ dần. Cụ thể trong năm 2004 thị phần của doanh nghiệp trong thị trờng chiếm tới 7%thị phần nhng sang đến năm 2005 thì thị trờng của doanh nghiệp giảm đáng kể thị phần chỉ còn lại là 5%, sang năm 2006 thì thị phần giảm đi hơn một nữa so với năm 2005 giảm đi ba lần so với năm 2004. Điều này cho thấy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngày càng giảm . Trong điều kiện hiện nay khi Việt nam vào WTO và AFTA thì tình hình cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, để có thể tồn tại trên thị trờng và tìm cho mình một chỗ đứng thì nhà máy cần có chiến lợc lâu dài để tồn tại và phát triển.

Một phần của tài liệu tc522 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w