II. Phơng hớng về đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
3. Các giải pháp chính để thực hiện mục tiêu công tác đào tạo và phát triển.
về trình độ chuyên môn, có tay nghề cao, có khả năng nắm bắt công nghệ mới, làm chủ công việc đợc giao.
- Coi trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý sân bay, nhà ga Hàng không, đội ngũ cán bộ - nhân viên chuyên trách về an ninh, án toàn thuộc các lĩnh vực, vận tải Hàng không, sân bay, quản lý bay với các yêu cầu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ICAO.
3. Các giải pháp chính để thực hiện mục tiêu công tác đào tạo và phát triển. phát triển.
Từ những hạn chế tồn tại trong công tác đào tạo và phát triển và dựa vào phơng hớng của công tác đào tạo và phát triển trớc mắt cần thực hiện những giải pháp sau:
- Xây dựng quy chế đào tạo - huấn luyện trong toàn ngành đây là một việc cần làm ngay nó có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình thực hiện công tác Đào tạo - huấn luyện, thành lập nhóm soạn thảo quy chế đào tạo - huấn luyện ngành Hàng không dân dụng Việt nam.
Thực hiện nghiêm chỉnh nghị định số 90/Cp ngày 24/11/1993 của Chính phủ về việc quy định cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng chứng chỉ về giáo dục đào tạo, hớng dẫn thi hành nghị định 90/CP của Chính phủ.
- Các đơn vị chủ động xây dựng quy hoạch công tác cán bộ, kế hoạch lao động đến năm 2000 và 2010, 2020 theo tính thần chủ trơng nghị quyết Trung ơng III (khoá 8). Có kế hoạch đào tạo - huấn luyện phù hợp với chức danh cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Nhà nớc. Đồng thời với việc xây dựng quy hoạch công tác cán bộ và kế hoạch lao động là xây dựng
chiến lợc đào tạo cán bộ hàng không dân dụng các giai đoạn đến năm 2000, 2010, 2020.
Căn cứ theo quy hoạch trên sẽ thực hiện từng bớc việc đào tạo nguồn nhân lực cho từng giai đoạn phát triển của Ngành. Trớc mắt từ nay tới năm 2003 chúng ta cần đào tạo chính quy đến bậc kỹ s và cao học tại các học viện hàng không lớn của quốc tế để đáp ứng đợc số lợng cán bộ quản lý, nhân viên kỹ thuật phù hợp, giải quyết tình trạng thiếu nhân lực có trí thức quản lý, thiếu nhân lực có tay nghề kỹ thuật hiện nay. Đồng thời gửi cán bộ sang các trờng hàng không khu vực (Trờng hàng không Philipines, đào tạo cán bộ quản lý hàng không dân dụng nói chung, trờng hàng không Singapore đào tạo cán bộ quản lý sân bay ...)
- Huy động nguồn kinh phí trong nớc và nguồn vay, tập trung thực hiện dự án nâng cấp trờng hàng không, nhanh chóng thực hiện việc đào tạo phi công, đào tạo thợ bảo trì, bảo dỡng tàu bay ... ở trong nớc.
Cần có cơ chế điều phối nguồn kinh phí đào tạo huấn luyện của một số đơn vị trong ngành để nâng cấp trình độ giáo viên của trờng Hàng không Việt Nam đủ điều kiện tham gia là thành viên chính thức của tổ chứuc TRALNAIR (Tổ chức đào tạo hàng không dân dụng của ICAO) là cần thiết.
Việc bổ sung giao viên có trình độ, có kiến thức chuyên ngành hàng không cần đợc quy định rõ; xác định việc tham gia giảng dạy kiêm chức là nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và phát triển ngành của tất cả các cán bộ trong ngành Hàng không dân dụng không phân biệt chức vụ, trờng Hàng không Việt Nam phối hợp với cơ quan chức năng của Cục, Tổng công ty hàng không Việt Nam và các đơn vị để xác định số lợng cán bộ có khả năng làm giáo viên kiêm chức để mời giảng khi đợc Cục trởng phê duyệt.
Đào tạo lại đội ngũ giáo viên hiện có, bổ sung thêm đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn đủ đáp ứng yêu cầu giảng dạy.
Nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu dạy và học. - Xây dựng nhiều loại hình đào tạo phù hợp với sự phát triển chung của xã hội và của ngành hàng không dân dụng Việt Nam. Thựuc hiện chức năng quản lý Nhà nớc về đào tạo theo hớng tập trung kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện chơng trình và chất lợng đào tạo, Nhà nớc thống nhất quản lý từ nội dung chơng trình, quy chế học, thi cử, văn bằng, tiêu chuẩn giáo viên (Nghị quyết TW 2 khóa 8 phần 6 về định hớng phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá).
Mở rộng quan hệ giao lu quốc tế về đào tạo hàng không dân dụng, tranh thủ sự giúp đỡ, củng cố các tổ chức quốc tế, xây dựng các dự án đào tạo cán bộ trình Chính phủ và các cơ quan nhà nớc để có chiến lợc đào tạo cán bộ cho Ngành phối hợp với các trờng Đại học trong và ngoài nớc để trao đổi gửi học viên đi đào tạo phù hợp với nhu cầu và yêu cầu phát triển, đồng thời chuyển hớng hợp tác đào tạo với nớc ngoài theo hớng mời giảng viên có uy tín của nớc ngoài vào Việt Nam giảng dạy, đặc biệt là quan tâm tới việc đào tạo, trao đổi giáo viên, học viên với các Trung tâm đào tạo hàng không của các nớc trong ASEAN.
Cần thành lập "Hội đồng t vấn về đào tạo ngành hàng không dân dụng" với mục đích t vấn các chơng trình đào tạo tập trung, thống nhất và thích ứng với cơ cấu tổ chức của ngành hiện nay.
Có chính sách cụ thể về đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng và sử dụng cán bộ nhằm mục đích động viên khuyến khích cán bộ, nhân viên tích cực học tập, thu nhiều kết quả để xây dựng và phát triển ngành. Theo đó xác định chế độ cho từng đối tợng đi học, đảm bảo chính sách sử dụng cán bộ sau đào tạo.
- Đổi mới việc lập kế hoạch đào tạo - huấn luyện, cũng nh đa ra những trình tự phù hợp để thực hiện kế hoạch đào tạo - huấn luyện, khắc phục tình trạng mất cân đối giữa đào tạo và sử dụng, hớng tới việc đào tạo theo địa chỉ, đào tạo gắn liền với tiêu chuẩn hoá cán bộ. Đổi mới trình tự phê duyệt kế hoạch đào tạo - huấn luyện, sử dụng kinh phí đào tạo - huấn luyện. Việc đầu t mua sắm thiết bị đào tạo, huấn luyện cần thống nhất và có sự tham gia của các cơ quan quản lý công tác đào tạo, huấn luyện và trờng Hàng không Việt Nam. Huy động mọi nguồn lực cho công tác đào tạo và huấn luyện. Quy định cơ chế cho các doanh nghiệp đầu t vào công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ, nhng cần chống khuynh hớng "Thơng mại hoá và đề phòng khuynh hớng phi chính trị trong giao dục đào tạo (nh trong Nghị quyết TW 2 khoá 8 đã nói)
- Quan tâm bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ làm công tác đào tạo, huấn luyện từ cấp cơ sở trở lên, mở các lớp bồi dỡng đào tạo ngắn hạn tại nớc ngoài về quản lý công tác đào tạo hàng không dân dụng, quản lý và phân tích các dự án đào tạo (có thể tại Singapore, Canada, CHLB Đức ...) tạo điều kiện cho cán bộ làm công tác đào tạo tham gia các công trình nghiên cứu dự báo chiến lợc và quản lý khoa học tại các trờng Đại học, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia hoặc các Viện nghiên cứu.
Thành lập các nhóm kiểm tra trong lĩnh vực đào tạo - huấn luyện kiểm tra t cách giảng viên, nội dung, chơng trình đào tạo - huấn luyện, việc sử dụng kinh phí đào tạo - huấn luyện, việc tuân thủ, chấp hành quy chế về đào tạo - huấn luyện của ngành.
Ngành cũng cần phải tăng quy mô đào tạo, huấn luyện dạy nghề Hàng không. Kế hoạch đào tạo phải theo sát sự tăng trởng của Ngành, quy hoạch phát triển tại từng vùng, từng địa phơng, cần đầu t củng cố và phát triển trờng Hàng không Việt Nam. Cần có kế hoạch để trờng có thể đảm đơng đợc
nhiệm vụ đào tạo ở trình độ cao đẳng và là một trung tâm đào tạo lớn ở Đông Nam á.
- Có quy hoạch, cần bắt đầu ngay việc xây dựng, đào tạo hàng không ở trình độ cao với cơ cấu đào tạo hợp lý, theo sát nhu cầu phát triển Ngành, mạnh dạ giao cho Viện khoa học hàng không Việt Nam hợp tác với các trờng Đại học trong và ngoài nớc. Tổ chức đào tạo kỹ s một số chuyên ngành hàng không dân dụng đồng thời thực hiện nhiệm vụ đào tạo và huấn luyện cho các phi công, các cán bộ kỹ thuật và thợ cơ khí, điện tử. Tăng nhanh số ngời đi học bồi dỡng ở nớc ngoài.
- Mở rộng các hình thức học tập thờng xuyên đặc biệt là từ xa. Đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ và công nhân của ngành Hàng không dân dụng, có chế độ u tiên cho các chế độ chính sách, đối với đội ngũ cán bộ đủ khả năng đảm đơng chuyên môn nghiệp vụ đang là chủ chốt của Ngành, cần có kế hoạch cung cấp tài liệu, cập nhật thông tin, kiến thức, sử dụng các hình thức đào tạo ngắn ngày, hội thảo khoa học.... Để họ có điều kiện học tập, nâng cao lại, vừa có đủ điều kiện đảm bảo công tác, có kế hoạch đào tạo đội ngũ kế cận, xây dựng đội ngũ khoa học công nghệ đóng vai trò chủ chốt trong nghiên cứu khoa học, đào tạo ở trình độ cao, có khả năng t vấn cho sự nghiệp phát triển Ngành để thực hiện các mục tiêu chiến l- ợc về đào taọ Ngành phải có bớc đi cụ thể có hiệu quả.
- Trớc hết cần tăng cờng các nguồn lực cho đào tạo cần có tỉ lệ thích đáng lấy từ nguồn chi thờng xuyên và nguồn chi phát triển trong ngân sách cho đào tạo. Tích cực huy động nguồn vốn ngoài ngân sách nh sự đóng góp phí đào tạo của các cơ sở sử dụng lao động, học phí của học viên, khuyến khích các đoàn thể, các tổ chức kinh tế, xây dựng quỹ khuyến học vì sự nghiệp hàng không vũ trụ. Cần u tiền, u đãi đối với việc xuất bản tài liệu học, giảng dạy nhập khẩu sách báo, tài liệu, thiết bị dạy học phục vụ cho việc
ngoài để phát triển đào tạo - huấn luyện của Hàng không. Trong sự nghiệp đổi mới và trong cuộc cách mạng trí tuệ cần nhanh chóng hiện đại hoá quá trình giảng giậy, học và rèn kuyện khả năng t duy sáng tạo, tự nghiên cứu cho học sinh trên cơ sở tăng cờng cơ sở vật chất cho nhà trờng.
+ Đối với công tác quản lý đào tạo cần tăng cờng công tác dự báo và kế hoạch hoá phát triển đào tạo huấn luyện của ngành sắp xếp tổ chức lại mạng lới nhà trờng, viện nghiên cứu khoa học công nghệ và với thực tế sản xuất kinh doanh của ngành.
Phần kết luận ---
Ngành hàng không dân dụng Việt Nam rất có cơ hội để duy trì mức phát triển nhanh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và hội nhập quốc tế bởi vì nền kinh tế - xã hội nớc ta phát triển vững chắc trong môi trờng chính trị ổn định, cùng với vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển vận tải hàng không lại nằm trong khu vực kinh tế phát triển năng động nhất và có nhịp độ tăng trởng cao nhất về vận tải hàng không, có mật độ bay quá cảnh thuộc loại cao nhất trên thế giới. Ngoài ra nớc ta còn không ngừng củng cố và mở rộng quan hệ đối ngoại, kết hợp hài hoà giữa bảo hộ có hiệu quả của Nhà nớc để hội nhập quốc tế và tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hàng không Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Tuy nhiên để chớp lấy cơ hội lớn đó ngành Hàng không dân dụng ngoài việc thực hiện chiến lợc kinh doanh, ngành không thể không trú trọng tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực bởi vì đào tạo là một trong những yếu tố hết sức quan trọng, nó có tác dụng vừa hỗ trợ, vừa thúc đẩy, vừa đảm bảo cho sự phát triển cân đối đồng bộ và vững chắc của một đơn vị nói riêng và của nền kinh tế nói chung hơn nữa sản phẩm của đào tạo tính hiệu quả của nó có tác dụng lâu dài. Do vậy để nâng cao công tác đào tạo, giáo dục đạt đợc những mục tiêu cơ bản về kinh tế, sản xuất và về văn hóa t tởng, trớc hết Ngành phải xây đựng đợc chiến lợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhanh chóng triển khai thực hiện đồng bộ những giải pháp đã đa ra chắc chắn trong một tơng lai không xa hàng không dân dụng Việt Nam sẽ có một vị trí xứng đáng trên thế giới. Nếu chúng ta coi khoa học công nghệ là động lực và là nền tảng và coi trọng công tác đào tạo, huấn luyện nh yếu tố quyết định tạo ra nguồn động lực đó.
Đây còn là một thách thức lớn đối với Ngành hàng không dân dụng Việt Nam, để thực hiện đợc tốt còn nảy sinh liên quan đến rất nhiều vấn đề song vấn đề cơ bản thiết yếu đòi hỏi Ngành phải có quyết tâm cao, đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu kết hợp với các chính sách tạo cơ hội của Chính phủ. Nh vậy chắc chắn rằng bầu trời Việt Nam sẽ sớm hoà vào xu thế phát triển chung của thời đại, sự phát triển của Hàng không dân dụng Việt Nam sẽ luôn gắn liền với sự phát triển của Hàng không dân dụng thế giới.
Chuyên đề đã hoàn thành nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo PTS Vũ Thị Mai và các chú trong ban tổ chức cán bộ - lao động Cục Hàng không dân dụng Việt Nam đã cung cấp tài liệu và chỉ bảo từ chỗ còn mơ hồ trở thành rõ ràng.
Mặc dù đã rất cố gắng nhng vẫn có những hạn chế cha thể khắc phục đợc nh: còn nhiều ý kiến chủ quan của cá nhân trong khi đó thời gian nghiên cứu lại hạn hẹp khiến cho bài làm có thể thiếu tính logic và hạn chế về khả năng áp dụng vào thực tế. Ngoài ra chuyên đề còn nhiều thiếu sót mà sinh viên cha tự thấy đợc. Do vậy rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn cô giáo PTS Vũ Thị Mai và các chú trong ban tổ chức cán bộ - lao động đã tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bài chuyên đề thực tập cũng nh đợt thực tế này.
Tài liệu Tham khảo.
- Giáo trình quản trị nhân lực, trờng đại học kinh tế quốc dân, PGS. PTS Phạm Đức Thành - nhà xuất bản GD - 1995.
- Giáo trình kinh tế lao động, trờng đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Trần Kim Dung.
- Quản trị nhân sự, Nguyễn Hữu Thân, nhà xuất bản thống kê - 1996. - Quản trị nguồn nhân lực, Paul Hersey - Kenblanchard, nhà xuất bản chính trị quốc gia 1995 (sách dịch)
- Phát huy nguồn nhân lực - yếu tố con ngời trong sản xuất kinh doanh, Đặng Vũ Ch - Ngô Văn Quế, Nhà xuất bản giáo dục.
- Contem porary, labor Ecenomic, fourth edition, compell.
- The Managerment of human resources, Davidt cherrington, prentice hall in tenational, Ine - 1995.
- Personel/ Hument re cource management, maxixell Mac Mi Uan, Inc - 1990.
- Những chặng đờng lịch sử của ngành hàng không dân dụng Việt Nam.
- Hội thảo Việt - Pháp hàng không trong tơng lai. - Báo cáo tổng hợp giai đoạn 1990 - 1997.
- Nghị quyết trung ơng II. khoá VIII - Nghị quyết trung ơng III khoá VIII. - Quyết định 874/ TTg Ngày 20.11.1996 - Nghị định số 90/ CP Ngaỳ 24.11.1993
- Báo cáo tổng kết công tác đào tạo - Huấn luyện từ 1993 - 6/1997 ngành hàng không dân dụng việt nam.