Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu 347 Hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 79 - 81)

II. Phơng hớng về đào tạo phát triển nguồn nhân lực.

2.Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kỹ thuật đã mang lại những tác động to lớn và những biến đổi sâu sắc trong mọi lĩnh vực hoạt động; Kinh tế, văn hoá, xã hội ở mọi quốc gia trên thế giới nói chung và ở Việt nam nói riêng. Chúng ta đang sống trong thời đại chuyển đổi từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn hẹp sang nền kinh tế của thông tin và trí tuệ cho nên Hàng không là một ngành công nghiệp đòi hỏi chuyên môn hoá, đồng bộ hoá cao. Xuất phát từ mục tiêu chung của ngành là: Phát triển nhanh, vững chắc, an toàn và hiệu quả các lĩnh vực hoạt động, bao gồm mạng cảng Hàng không sân bay, hệ thống quản lý bay, vận tải Hàng không và các dịch vụ Thơng mại đồng bộ, đa Hàng không dân dụng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, hoà nhập với trình độ phát triển Hàng không dân trong khu vực và trên thế giới. Từ nay đến năm 2010, phần đấu tiếp cận với trình độ phát triển về Hàng không nh các nớc trong khối ASEAN và khu vực.

Trớc mục tiêu chung đó yêu cầu đặt ra đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực từ nay đến 2010 là xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ - nhân viên của ngành, có đủ phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn và

doanh, nâng cao trình độ ngang tầm với quốc tế, hội nhập với cộng đồng Hàng không quốc tế, nhanh chóng đa các sân bay quốc tế thành trung tâm Hàng không của khu vực và thế giới, để hoàn thành nhiệm vụ đó chiến lợc phát triển của ngành Hàng không dân dụng Việt nam là việc đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, nâng cao trình độ năng lực cho cán bộ công nhân viên.

Để đáp ứng nhu cầu về cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ cần có kế hoạch đào tạo từ nay đến năm 2010 khoảng 9300 ngời, trong đó có 3.500 cán bộ chuyên môn có trình độ Đại học trở lên (từ năm 1997 - 2000: 900 ngời; giai đoạn 2001 - 2010: 2.600 ngời) và 5.800 cán bộ - nhân viên có trình độ trung học chuyên nghiệp và thợ lành nghề (giai đoạn 1997 - 2000 là: 1.200 ngời, giai đoạn 2001 - 2010 là : 4.600 ngời).

- Đối với đào tạo Đại học, cần u tiên tập trung cho các lĩnh vực kỹ thuật chuyên ngành, kinh tế Hàng không, quản trị kinh doanh, Tài hính kế toán, Luật... Đối với trung học chuyên nghiệp và thợ lành nghề cần tập trung cho các lĩnh vực đào tạo ngời lái, kỹ thuật tàu bay, tiếp viên Hàng không, khai thác Thơng mại mặt đất, kỹ thuật chuyên ngành.

- Ngành nhanh chóng phát triển đội ngũ ngời lái tàu bay Thơng mại đủ khả năng đáp ứng yêu cầu chuyển từ thuê ớt sang thuê khô tàu bay, tiến tới làm chủ đội tàu bay khai thác. Chú trọng đầu t đào tạo - huấn luyện, chuyển loại tàu bay cho đội ngũ ngời lái tàu bay tại các trung tâm đào tạo lớn trên thế giới, kết hợp với đào tạo trình độ bay cơ bản trong nớc, tiến tới tự đào tạo - huấn luyện trong nớc theo tiêu chuẩn và chất lợng quốc tế.

- Phát triển đội ngũ tiếp viên Hàng không đủ để phụ vụ cho các chuyến bay, loại tàu bay do các Hàng Hàng không Việt nam khai thác, đồng thời cho các hãng Hàng không nớc ngoài thuê khi cần thiết. Xây dựng trung tâm đào tạo tiếp viên đạt tiêu chuẩn quốctế về chơng trình đào tạo, giáo trình, giáo viên, chú trọng đào tạo tiếp viên trởng, giáo viên kiêm chức.

Một phần của tài liệu 347 Hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngành hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 79 - 81)