Công tác phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu 416 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của nhà máy Z195 (Trang 29 - 33)

2. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

2.2 Công tác phát triển nguồn nhân lực

Nhà máy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thờng xuyên nhằm có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, và lấy đó làm vũ khí cạnh tranh với các

nhà máy khác. Đào tạo dới mọi hình thức mà doanh nghiệp có thể áp dụng đợc. Đào tạo để đáp ứng cho nhu cầu, do đó nhà máy đã chú trọng, quan tâm đến đào tạo không những đội ngũ lao động trong nhà máy để đáp ứng nhu cầu thị trờng mà còn luôn củng cố tuyển dụng thêm những nhân viên mới.

Trong dài hạn nhà máy sẽ u tiên đào tạo và phát triển nhân viên trong các

lĩnh vực. áp dụng thành quả của công nghị thông tin vào quản trị nhân sự nói

riêng và quản trị doanh nghiệp nói chung, đồng thời là những chiến lợc đào tạo cho cán bộ công nhân viên của nhà máy để chuẩn bị tiếp nhận công nghệ mới nhằm thực hiện mục tiêu mở rộng thị trờng của nhà máy. Cụ thể:

- Trong thời gian tới do yêu cầu của sự phát triển, nhà máy sẽ cần phảI sử dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật của cuộc cách mạng thông tin nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị trong nhà máy đồng thời cũng là để phục vụ cho mảng kỹ thuật của nhà máy. Cụ thể nhà máy sẽ tiến hành nâng cấp hệ thống máy tính của nhà máy trong thời gian tới.

- Phòng TCLĐ cũng cần phảI đáp ứng nhu cầu ngày càng phức tạp, chi phí ngày càng tăng của nhân sự trong công tác. Trả công, khuyến khích, tuyển dụng,

đào tạo và phát triển nhân sự Do đó để có thể giúp cho các nhà quản trị có các…

quyết định về phơng hớng hoạt động mới có hiệu quả, phòng TCLĐ cần đợc biết về những nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn mới nhất trong lĩnh vực nhân sự.

- Các chơng trình đổi mới công nghệ cũng nh tốc độ phát triển của công nghệ, kỹ thuật sẽ vẫn là những thách thức đối với nhà máy trong thời gian tới. Tốc độ phát triển nhanh chóng của các công nghệ kỹ thuật trong công cuộc cách mạng công nghiệp đòi hỏi nhà máy phải liên tục đào tạo các kỹ năng về công nghệ, kỹ thuật và máy tính cho nhân viên để họ không bị lạc hậu trong công việc.

- Chơng trình nâng cao chất lợng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao. Nhân viên sẽ đợc huấn luyện về cách thức làm việc và cách thức phối hợp thực hiện công việc theo tổ, đội, nhóm cách tham gia vào việc ra quyết định và giải quyết các vấn đề. Mặt khác, yêu cầu cạnh tranh đòi hỏi nhà máy phải chú ý đặc biệt tới các hoạt động Marketing nhằm thu hút khách hàng và tăng cờng vị thế cạnh tranh của mình.

Trong thời gian tới nhà máy đã đề ra chơng trình phát triển nhân sự trong nhà máy hết sức chặt chẽ. Một mặt tổ chức lớp nghiệp vụ cho nhân viên, công nhân trong nhà máy theo định kỳ.

Mặt khác cứ các nhân viên giỏi, cán bộ quản lý trau dồi kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm tại các trờng, khoá học nghiệp vụ cho các trung tâm tổ chức. Mục tiêu trong tơng lai nhân viên, công nhân của nhà máy hoá chất 95 phảI là những ngời có nghiệp vụ, chuyên môn giỏi, có năng lực và đầu óc tổ chức.

Đa ra các chế độ chính sách nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên không ngừng học tập và nâng cao chất lợng công việc qua đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của nhà máy. Ban lãnh đạo nhà máy sẽ thờng xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề cho đội ngũ nhân viên, giúp họ có điều kiện thể hiện và nâng cao khả năng của mình. Trong cuộc thi sẽ có những phần thởng xứng đáng cả về vật chất lẫn tinh thần nh đợc tăng lơng, đợc thăng tiến vào những vị trí cao hơn. Những cuộc thi sẽ tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các cán bộ, công nhân viên trong nhà máy nó sẽ là động lực rất lớn thúc đẩy toàn bộ công nhân viên trong nhà máy không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề và sự hiểu biết nhằm tự khẳng định mình trong nhà máy.

Công tác đào tạo và phát triển nhân lực sẽ đặc biệt đợc nhà máy quan tâm và thực hiện ở hiện tại cũng nh tơng lai với việc đào tạo cán bộ công nhân viên, nhà máy sẽ áp dụng những biện pháp với những phơng tiện kỹ thuật trong điều kiện có thể nhằm phục vụ tốt cho công việc đào tạo phát triển nhân sự ở nhà máy. Với những nỗ lực và cố gắng này sẽ giúp nhà máy khắc phục đợc hạn chế rất lớn mà công tác đào tạo thờng hay mắc phải đó là học mà không đi đôi với hành. Nhận ra điều này quả thực là một điều rất mừng đối với nhà máy vì điều đó sẽ giúp cho nhà máy có những giải pháp đào tạo nhân viên tốt hơn, giúp cho nhân viên, công nhân hiểu đợc bản chất công việc trong khi lý thuyết còn rất khó hiểu và trìu tợng thì đã có thực hành đi kèm soi sáng những khúc mắc đó.

Biểu số 5: Tình hình đào tạo cán bộ công nhân viên tại nhà máy Năm

Chỉ tiêu

ĐVT 2005 2006 2007

1. Số lợng ngời đợc đào tạo Ngời 70 82 75

3. Tỷ lệ đạt yêu cầu % 100 100 100

4. Tỷ lệ khá giỏi % 35 41 32,5

5. Chi phí cho đào tạo Triệu 10 17 20

6. Chi phí đào tạo/ngời Triệu/ngời 05 08 10

Qua bảng trên cho thấy ngời đợc đào tạo qua các năm liên tục tăng điều này cho thấy nhà máy ngày càng chú ý đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên. Mặc dù với nguồn kinh phí rất hạn hẹp nhng nhà máy đã nỗ lực đào tạo lại đội ngũ lao động, yếu về mọi mặt, thiếu bằng cấp, trình độ để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và xu hớng phát triển của xã hội. Số lợng ngời lao động đợc đào tạo qua các năm tăng, một phần do đòi hỏi của công việc, mặt khác còn do việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Ngoài ra kinh phí đào tạo ngày càng tăng kể cả về quỹ của toàn nhà máy lẫn chi phí cho từng cá nhân do nguồn kinh phí cơ quan chủ quản cấp cho những năm gần đây giảm.

Nhìn chung kết quả công tác đào tạo trong những năm qua đã có nhiều tiến bộ cả về chất lợng lẫn số lợng, đa dạng về phơng pháp, công tác đào tạo có bài bản hơn và đặc biệt là chất lợng đào tạo đợc chú trọng và đào tạo gắn với thực tế công việc. Do đó đã làm biến đổi bộ mặt kinh doanh của nhà máy.

Sử dụng lao động sau đào tạo.

Hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực không chỉ thể hiện qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và chất lợng đào tạo mà còn thể hiện qua việc tổ chức, sắp xếp và bố trí lao động sau đào tạo cho việc sử dụng lao động đợc phù hợp nhất, phát huy đợc kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đã đợc tích luỹ vào sản xuất kinh doanh. Ngoài ra nó còn đòi hỏi bố trí sao cho phù hợp với năng lực và sở thích của ngời lao động. Điều đó vừa mang tính khoa học vừa là nghệ thuật đối với ngời làm công tác đào tạo.

Trong những năm qua, việc bố trí sử dụng lao động sau này của nhà máy Hoá chất 95 là rất phù hợp. Mặc dù không đáp ứng đợc toàn bộ yêu cầu của nhà máy nhng nó đã đáp ứng hầu hết các yêu cầu về bằng cấp và khả năng làm việc mà nhà máy đã đặt ra trớc khi đào tạo. Sau khi ngời lao động đi học về họ đã đợc bố trí vào những vị trí thích hợp. Bởi vậy, không gây ra phản ứng tiêu cực nào từ

họ mà trái lại còn khuyến khích ngời lao động tự bỏ tiền ra đi học. Ngoài ra, việc sử dụng chất lợng của sản phẩm dịch vụ tăng đáng kể.

Nói chung, với quỹ đào tạo quá ít thì ta thấy rằng việc bố trí lao động sau đào tạo của nhà máy là khá phù hợp góp phần làm tăng năng suất lao động và tăng chất lợng sản phẩm, dịch vụ của nhà máy dẫn đến tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trên đây là một số phơng hớng chủ yếu của nhà máy trong lĩnh vực đào tạo và phát triển nhân sự, hy vọng rằng nhà máy sẽ thực hiện thành công những định hớng trên và với sự thành công đó sẽ cơ bản nâng cao đợc chất lợng của công tác đào tạo và phát triển nhân lực của nhà máy, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh khả năng sinh lời của hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu 416 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của nhà máy Z195 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w