Hoàn thiện chiến lược tiếp thị tại trung tâm ĐTDĐ S-Telecom

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược và quản trị marketing (Trang 67 - 68)

7. Thành thị/nông thôn là 25/

3.2.2. Hoàn thiện chiến lược tiếp thị tại trung tâm ĐTDĐ S-Telecom

Qua chiến lược tổng lực của S-Telecom, chiến lược tiếp thị của trung tâm là việc thực hiện một phần của chiến lược tổng lực qua 2 chiến lược trọng tâm là chiến lược SO1 và ST3. Vậy chiến lược tiếp thị tại trung tâm ĐTDĐ CDMA S-Telecom là việc thực hiện các kế hoạch nhằm đạt được mục mà trung tâm đề ra qua việc định hướng h thp chi phí gia nhp mng và phân khúc th trường theo đối tượng thu nhp thp và gii tr. Hoàn thiện chiến lược tiếp thị là việc thực hiện lập kế

hoạch tiếp thị và thực hiện kế hoạch theo định hướng chiến lược tiếp thị và chiến lược trung tâm đã định. Để việc lập kế hoạch tiếp thị được khách quan, chúng ta giả định các chiến lược còn lại của trung tâm được thực hiện một cách hoàn chỉnh mà cụ thể là việc phủ sóng toàn quốc được thực hiện và thị trường máy ĐTDĐ CDMA

được đa dạng hóa mẫu mã cũng như mối quan hệ BCC trong tổ chức được cải thiện.

3.2.3. Định hướng kế hoạch tiếp thị 2006 cho trung tâm ĐTDĐ S-

Telecom.

3.2.3.1. Theo sát các chương trình hành động của trung tâm

Ngoài chiến lược cấp chức năng của khối Marketing, các chiến lược cấp chức năng khác của trung tâm ĐTDĐ S-Telecom phải được các nhà quản trị theo sát nhằm

điều chỉnh kịp thời các hoạt động tiếp thị với mục đích mang đến hiệu quả thực hiện cao nhất. Các chiến lược cấp chức năng khác cụ thể là việc thực hiện phủ sóng toàn quốc và đa dạng mẫu mã máy điện thoại cũng như việc xây dựng văn hóa trong tổ

chức nhằm tạo sự gắn kết giữa các bên đối tác với nhau, bảo đảm sựđồng bộ, xây dựng được một văn hóa đặc thù cho trung tâm ĐTDĐ S-Telecom và phát huy nguồn lực trên mọi phương diện.

3.2.3.2. Chương trình ĐTTT một phần:

Dựa trên chiến lược tiếp thị đã định “Tăng th phn qua vic h thp chi phí gia nhp mng”, mục tiêu doanh số năm 2006 là 400 ngàn thuê bao phát triển mới. S- Telecom thu hút khách hàng từ toàn bộ thị trường với chương trình điện thoại trao tay một phần với chất lượng máy được nâng cấp và chỉ trao tay một phần giá trị

máy (đề nghị 25% giá trị máy). Do chất lượng của một số máy tân trang được đưa vào chương trình ĐTTT chưa được đảm bảo. Do đó, chất lượng của các loại máy này làm ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu của S-Fone. Tuy nhiên, chương trình

ĐTTT có một lợi thế nhất định khi thu hút được phần lớn thuê bao mới và là cơ sở đạt kế hoạch được đề ra ở mục tiêu chiến lược.

So với giá trị máy điện thoại tham gia chương trình ĐTTT thì giá máy ở 2 mức 50U$ và 100U$/máy với 2 khoảng thời hạn cam kết sử dụng là 6 tháng hoặc 1 năm thì giá trị máy tham gia chương trình ĐTTT một phần sẽ được nâng lên thành 100U$ và 200U$/máy và khách hàng sẽđược hưởng một lượng tiền trong tài khoản là 25% giá trị máy với thời hạn cam kết tương ứng là 6 tháng và một năm.

Chương trình sẽ mang lại sự hài lòng của khách hàng về chất lượng máy và giá trị

khuyến mãi bằng 25% giá trị máy. Chương trình ĐTTT một phần được đề nghị thực hiện suốt năm 2006.

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược và quản trị marketing (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)