- Việt Nam đang thực hiện chớnh sỏch hội nhập sõu với quốc tế và khu vực, chỳng ta đó tham gia hầu hết cỏc cỏc tổ chức quốc tế lớn như là: Liờn hợp quốc (UN);
3.3.2.6. Thành lập lực lượng chuyờn trỏch phũng chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em
vệ quyền của phụ nữ, trẻ em và đấu tranh phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em
Theo chỳng tụi, cần rà soỏt một cỏch tổng thể hệ thống phỏp luật Việt Nam để sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với yờu cầu phũng, chống mua bỏn phụ nữ trẻ em; cụ thể là:
- Sửa đổi Luật bảo vệ và chăm súc trẻ em, theo hướng xỏc định rừ tuổi của trẻ em là dưới 18 tuổi cho phự hợp với thụng lệ quốc tế và bảo đảm tớnh thống nhất của phỏp luật Việt Nam.
- Sửa đổi bổ sung Luật giỏo dục, Bộ luật lao động... để cỏc quy định về quyền, nghĩa vụ của phụ nữ, trẻ em được bảo đảm trờn thực tế và bảo đảm tớnh thống nhất của phỏp luật Việt Nam về bảo vệ phụ nữ, trẻ em...
3.3.2.5. Sửa đổi, bổ sung một số tỡnh tiết định khung tăng nặng của một số điều trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 điều trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999
- Đối với tội mua bỏn phụ nữ (Điều 119) cần nghiờn cứu để bổ sung thờm một số tỡnh tiết tăng nặng định khung như: mua bỏn phụ nữ để sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạo (lấy cỏc bộ phận cơ thể; cưỡng bức lao động...).
- Đối với tội tổ chức, cưỡng ộp người khỏc trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trỏi phộp (Điều 275), cần nghiờn cứu cụ thể húa thờm một số tỡnh tiết tăng nặng định khung như: tổ chức, cưỡng ộp người khỏc trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trỏi phộp để sử dụng vào mục đớch vụ nhõn đạo hoặc mục đớch mại dõm...
- Đối với tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và cỏc tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều 266), tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều 267) và tội giả mạo trong cụng tỏc (Điều 284), cần nghiờn cứu để bổ sung tỡnh tiết định khung tăng nặng như: sửa chữa, giả mạo giấy tờ, tài liệu, con dấu và sử dụng chỳng để đưa người đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trỏi phộp.
3.3.2.6. Thành lập lực lượng chuyờn trỏch phũng chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em em
Trước tỡnh hỡnh hoạt động của tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em đang diễn ra hết sức phức tạp, với chiều hướng gia tăng cả về số vụ lẫn số đối tượng phạm tội, cũng như tớnh chất nguy hiểm của hành vi phạm tội và quốc tế húa phạm vi hoạt động của loại tội phạm này, cụng tỏc phũng, chống tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em đang gặp rất nhiều khú khăn, phức tạp. Yờu cầu đặt ra là, cần cú một lực lượng chuyờn trỏch đủ mạnh để thực thi cụng tỏc phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em đỏp ứng được những yờu cầu khỏch quan của tỡnh hỡnh thực tế.
Theo chỳng tụi cần thành lập lực lượng chuyờn trỏch phũng chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em theo mụ hỡnh sau:
- Bộ Cụng an: thành lập Cục Ohũng, chống buụn bỏn người. Cục này, vừa là đầu mối thường trực cho Chớnh phủ (Ban Chỉ đạo 130/CP) để vừa điều phối hoạt động giữa cỏc bộ, ngành, vừa là đầu mối trong hợp tỏc quốc tế, đồng thời trực tiếp chỉ đạo và tổ chức đấu tranh triệt phỏ cỏc đường dõy, tổ chức tội phạm buụn bỏn người xuyờn quốc gia.
- Cụng an cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: thành lập Phũng về phũng, chống buụn bỏn người. Phũng này, cú chức năng là đầu mối thường trực cho Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, để điều phối cỏc ban, ngành ở địa phương, vừa trực tiếp tổ chức đấu tranh triệt phỏ cỏc đường dõy, tổ chức tội phạm buụn bỏn người trờn phạm vi địa phương mỡnh.
- Bộ đội biờn phũng: thành lập phũng điều tra chống tội phạm buụn bỏn người đặt ở Bộ tư lệnh và 22 địa phương cú tuyến biờn giới. Phũng này, vừa là đơn vị trực tiếp đấu tranh chống tội phạm buụn bỏn người tại khu vực biờn giới, vừa làm nhiệm vụ giải cứu, tiếp đún nạn nhõn bị mua bỏn từ nước ngoài trở về Việt Nam.
- Bộ Y tế phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội: thành lập trung tõm tiếp nhận nạn nhõn bị mua bỏn. Trung tõm này cú nhiệm vụ tiếp nhận cỏc nạn nhõn bị buụn bỏn, chăm súc sức khỏe ban đầu cho cỏc nạn nhõn và tổ chức thực hiện việc tỏi hũa nhập cộng đồng cho cỏc nạn nhõn.
- Sở Lao động - Thương binh và Xó hội cỏc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: thành lập trung tõm dạy nghề cho cỏc nạn nhõn là người địa phương mỡnh. Trung tõm này cú nhiệm vụ hướng nghiệp, dạy nghề cho cỏc nạn nhõn là người của địa phương
mỡnh, đồng thời thực hiện việc tỏi hũa nhập cộng đồng cho cỏc nạn nhõn trong phạm vi của địa phương.
KẾT LUẬN
Phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tõm. Việc quan tõm này được thể hiện thụng qua một hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật để phũng ngừa, ngăn chặn và trừng trị đối với loại tệ nạn này. Tuy nhiờn, trước những diễn biến hết sức phức tạp của loại tệ nạn này, hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật núi trờn đó bộc lộ nhiều bất cập, thiếu sút, dẫn đến hạn chế hiệu quả của cụng tỏc phũng, chống tệ nạn mua bỏn phụ nữ, trẻ em. Vấn đề đặt ra là phải hoàn thiện phỏp luật phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em để đỏp ứng yờu cầu cả về mặt lý luận, lẫn thực tiễn. Nhận thức như vậy, chỳng tụi đó chọn nghiờn cứu vấn đề hoàn thiện phỏp luật về phũng chống mua bỏn phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam hiện nay; qua đú, đi đến một số kết luận sau đõy:
1. Trờn cơ sở tỡm hiểu học thuyết Mỏc-Lờnin về nhà nước và phỏp luật; phõn tớch cỏc định nghĩa về "buụn bỏn người" núi chung trong đú chủ yếu là "buụn bỏn phụ nữ, trẻ em" theo tinh thần của phỏp luật quốc tế và phỏp luật Việt Nam về tội phạm "mua bỏn phụ nữ, trẻ em", luận văn đó đưa ra khỏi niệm "mua bỏn phụ nữ, trẻ em" và cỏc yếu tố cấu thành hành vi "mua bỏn phụ nữ, trẻ em", cũng như khỏi niệm và vai trũ của phỏp luật phũng, chống "mua bỏn phụ nữ, trẻ em" ở Việt Nam.
2. Trờn cơ sở đỏnh giỏ khỏi quỏt hệ thống phỏp luật Việt Nam về phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em và hệ thống lý luận về nhà nước và phỏp luật, luận văn đó xõy dựng khỏi niệm và tiờu chớ hoàn thiện phỏp luật phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em. Theo đú, hoàn thiện phỏp luật phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em được xuất phỏt từ những yờu cầu khỏch quan của thực tiễn, đú là: hoàn thiện phỏp luật phũng, chống "mua bỏn phụ nữ, trẻ em" để bảo vệ quyền con người núi chung và quyền của phụ nữ, trẻ em núi riờng. Hoàn thiện phỏp luật núi chung, theo tinh thần Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chớnh trị, đũi hỏi phải hoàn thiện cỏc lĩnh vực phỏp luật, trong đú cú lĩnh vực phỏp luật phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em. Đõy cũng là đũi hỏi tất yếu của quỏ trỡnh hợp tỏc quốc tế về phũng, chống buụn bỏn người.
3. Buụn bỏn người, đặc biệt là mua bỏn phụ nữ, trẻ em là một vấn nạn mang tớnh toàn cầu và đang cú chiều hướng gia tăng đỏng lo ngại trờn phạm vi toàn thế giới, bất chấp những nỗ lực quốc tế và quốc gia đó và đang được tiến hành. Việt Nam được coi là nơi đi cho cỏc tuyến buụn bỏn người tới một số quốc gia trong tiểu vựng sụng Mờ-kụng và cỏc quốc gia khỏc. Tỡnh trạng buụn bỏn phụ nữ, trẻ em trong nước cũng xảy ra ở một số tỉnh thành phố, chủ yếu là việc lừa đảo phụ nữ, trẻ em từ nụng thụn ra thành thị để bỏn vào cỏc nhà hàng, khỏch sạn, quỏn karaoke, quỏn cà phờ và ộp buộc họ làm gỏi bỏn dõm.
Phần lớn cỏc vụ mua bỏn phụ nữ, trẻ em đều do cỏc tổ chức, đường dõy tội phạm thực hiện với sự cấu kết chặt chẽ giữa cỏc đối tượng trong nước và ngoài nước, với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt. Nạn nhõn của loại tội phạm này thường là phụ nữ, trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn, nhận thức xó hội hạn chế, nhẹ dạ cả tin, dễ bị lừa gạt.
4. Nhà nước Việt Nam đó cú những mối quan tõm đặc biệt trong việc tạo ra khung phỏp lý để phũng chống tệ nạn mua bỏn phụ nữ, trẻ em, thể hiện trờn hai mặt sau đõy:
Xõy dựng khung phỏp luật nhằm bảo vệ quyền con người núi chung, quyền của phụ nữ và trẻ em núi riờng;
Xõy dựng khung phỏp luật về phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em.
Nhỡn chung, chớnh sỏch và phỏp luật Việt Nam đó phự hợp với cỏc quy định của cộng đồng quốc tế về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia và phũng, chống buụn bỏn người. Tuy nhiờn, trong hệ thống phỏp luật của nước ta vẫn tồn tại một số điểm chưa tương đồng cần phải được sửa đổi, bổ sung nhằm đỏp ừng một cỏch đầy đủ cỏc yờu cầu của văn kiện phỏp lý này. Điều này khụng chỉ cần thiết để thực thi trỏch nhiệm với tư cỏch là một quốc gia thành viờn khi nước ta tham gia cỏc điều ước quốc tế, mà cũn cú ý nghĩa quan trọng trong việc nõng cao năng lực trong đấu tranh phũng, chống một cỏch cú hiệu quả đối với hành vi buụn bỏn người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em.
Do tớnh chất "xuyờn quốc gia" của tội phạm buụn bỏn người, việc truy cứu trỏch nhiệm đối với người phạm tội khụng thể tiến hành nếu chỉ giới hạn trong phạm vi lónh thổ của một quốc gia mà cần cú sự hợp tỏc song phương và đa phương giữa cỏc cơ quan chức năng của cỏc quốc gia hữu quan. Vỡ vậy, việc làm hài hũa giữa phỏp luật của quốc
gia và phỏp luật khu vực, quốc tế cú liờn quan đến vấn đề này nhằm tạo cơ sở phỏp lý cho việc hợp tỏc khu vực và quốc tế trong đấu tranh phũng, chống buụn bỏn người là rất cần thiết.
5. Trờn cơ sở tổng hợp kết quả nghiờn cứu, dự bỏo tỡnh hỡnh mua bỏn phụ nữ, trẻ em trong thời gian tới, luận văn đó đề xuất một số phương hướng, giải phỏp gúp phần hoàn thiện phỏp luật về phũng chống buụn bỏn người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em trong thời gian tới; cụ thể là phương hướng và cỏc giải phỏp sau:
- Về phương hướng:
+ Hoàn thiện phỏp luật nhằm thể chế húa kịp thời, đầy đủ, đỳng đắn đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta về phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em.
+ Hoàn thiện phỏp luật phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em theo hướng phự hợp với cỏc quy định của luật phỏp quốc tế về phũng, chống buụn bỏn người.
+ Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em.
+ Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về phũng, chống mua bỏn phụ nữ và trẻ em.
- Cỏc giải phỏp cơ bản nhằm hoàn thiện phỏp luật phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em:
+ Khẩn trương ký kết, tham gia cỏc điều ước quốc tế, Nghị định thư của Liờn hợp quốc về phũng, chống buụn bỏn người.
+ Sử dụng thống nhất thuật ngữ buụn bỏn phụ nữ, trẻ em trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan.
+ Xõy dựng Luật phũng chống buụn bỏn người.
+ Sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản phỏp luật hiện hành liờn quan đến bảo vệ quyền của phụ nữ, trẻ em và đấu tranh phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em.
+ Sửa đổi, bổ sung tỡnh tiết tăng nặng định khung của một số điều trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999.
+ Thành lập lực lượng chuyờn trỏch đấu tranh phũng chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em.
NHỮNG CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CễNG BỐ
1. Cao Quốc Việt (2006), "Phũng, chống tệ nạn mại dõm và tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em", Trong sỏch: Kiến thức phỏp luật về quốc phũng, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xó hội, Tập 4, tr. 116-145, (Dự ỏn VIE/02/015 về hỗ trợ thực thi chiến lược phỏt triển hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010), Bộ Tư phỏp.
2. Cao Quốc Việt (2006), "Tỡnh huống phỏp luật về phũng, chống tệ nạn mại dõm và phũng, chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em", Trong sỏch: Tỡnh huống phỏp luật về quốc phũng, an ninh quốc gia và trật tự an toàn xó hội, Tập 3, tr. 100-126, (Dự ỏn VIE/02/015 về hỗ trợ thực thi chiến lược phỏt triển hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010), Bộ Tư phỏp.
DANH MụC TàI Liệu THAM KHảO
1. Ban Chỉ đạo Ch-ơng trình 130/CP (2006), Ch-ơng trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em và các văn bản chỉ đạo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
2. Vũ Ngọc Bình (1998), Phòng chống buôn bán và mại dâm trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đỗ An Bình (2002), Bảo vệ trẻ em và ng-ời ch-a thành niên bằng pháp luật hình sự Việt Nam - lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Tr-ờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2000), Quyết định số 1101/2000/QĐ/BLĐTBXH ngày 25/10 về xây dựng ch-ơng trình tái hòa nhập cho những nạn nhân trẻ em bị xâm hại tình dục, Hà Nội.
5. Bộ T- pháp (2002), Pháp luật quốc tế về chống buôn bán phụ nữ và trẻ em, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội.
6. Bộ T- pháp (2003), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam h-ớng tới gia nhập Công -ớc La Hay về bảo vệ trẻ em và hợp tác trên lĩnh vực con nuôi n-ớc ngoài, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội.
7. Bộ T- pháp (2004), Báo cáo đánh giá và một số kiến nghị về hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em, Hà Nội.
8. Chính phủ (1995), Nghị định số 87-CP ngày 12/12 về tăng cuờng quản lý các hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa, đẩy mạnh bài trừ một số tệ nạn xã hội nghiêm trọng, Hà Nội.
9. Chính phủ (1997), Chỉ thị số 766-TTg ngày 17/9 của Thủ t-ớng Chính phủ về phân công trách nhiệm thực hiện các biện pháp ngăn chặn việc đa trái phép phụ nữ và trẻ em ra nớc ngoài, Hà Nội.
10. Chính phủ (1998), Chỉ thị số 06/1998/TTg ngày 23/1 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc tăng c-ờng công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động, Hà Nội.
11. Chính phủ (1998), Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10 về đăng ký hộ tịch, Hà Nội.
12. Chính phủ (2001), Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01 quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động và luật giáo dục về dạy nghề, Hà Nội.
13. Chính phủ (2001), Nghị định số 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa thông tin, Hà Nội.
14. Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10 quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội.
15. Chính phủ (2001), Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10 quy định chi tiết về đăng ký hôn nhân theo Nghị quyết số 35/2000-QH10 của Quốc hội về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội.
16. Chính phủ (2001), Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21/11 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, Hà Nội.
17. Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3 quy định việc áp dụng Luật hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số, Hà Nội.