- Ở cỏc địa phương đều xõy dựng chương trỡnh kế hoạch, lập Ban Chỉ đạo và mở hội nghị triển khai, phõn cụng nhiệm vụ cụ thể cho cỏc ngành, lồng ghộp cỏc nội dung
2.2.2.7. Những quy định của phỏp luật Việt Nam trong lĩnh vực hồi hương và tỏi hũa nhập cộng đồng nạn nhõn bị mua bỏn
tỏi hũa nhập cộng đồng nạn nhõn bị mua bỏn
Từ thực tiễn đấu tranh chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em trong những năm qua, cú thể thấy cỏc nạn nhõn của tệ mua bỏn người khi bị phỏt hiện đều ở trong tỡnh trạng bất lợi và gặp nhiều khú khăn, nhiều người đang phải sống trong cỏc nhà chứa, nơi lao động tồi tệ hoặc đang ở trong cỏc trại tị nạn, trong tỡnh trạng khụng cú giấy tờ, cư trỳ bất hợp phỏp. Cỏc nạn nhõn của tệ nạn mua bỏn người cần được sự giỳp đỡ của cỏc cơ quan hữu
quan của nước đi và nước đến trong việc hồi hương và tỏi hũa nhập cộng đồng. Qua nghiờn cứu hệ thống phỏp luật Việt Nam trong lĩnh vực hồi hương và tỏi hũa nhập cộng đồng cỏc nạn nhõn bị mua bỏn, cú thể đưa ra một số nhận xột như sau:
+ Quan điểm của Nhà nước Việt Nam phõn biệt rừ ràng giữa tội phạm và nạn nhõn của tội phạm; do vậy, những người bị mua bỏn được coi là nạn nhõn.
Đối với phụ nữ, trẻ em là nạn nhõn của tội phạm mua bỏn phụ nữ, trẻ em thỡ mặc dự chưa cú văn bản quy định nhưng trờn thực tiễn họ khụng bị xử lý về tội xuất cảnh trỏi phộp. Khi trở về, nhiều người trong số họ được đưa vào cỏc trung tõm chữa trị, phục hồi. Cỏc trung tõm này được thành lập ở cỏc tỉnh, thành phố, do ngành Lao động - Thương binh và Xó hội quản lý cú chức năng chữa trị, dạy nghề, phục hồi cho phụ nữ bỏn dõm, giỳp họ tỏi hũa nhập cộng đồng. Đối với người trốn đi nước ngoài trỏi phộp: tại điểm 1 Thụng tư liờn ngành số 01/TTLN ngày 17/02/1991 của Bộ Nội vụ (nay là Bộ Cụng an), Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn đường lối xử lý đối với người trốn đi nước ngoài đó tự nguyện hồi hương quy định: "Đối với người lần đầu trốn đi nước ngoài đó tự nguyện hồi hương thỡ khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội xuất cảnh trỏi phộp theo Điều 89 Bộ luật hỡnh sự năm 1985".
+ Về điều kiện để tiếp nhận trở lại những người đó xuất cảnh trỏi phộp ra nước ngoài:
Theo quy định tại Chỉ thị số 747-TTg ngày 15/11/1995 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc tiếp nhận trở lại những cụng dõn Việt Nam khụng được nước ngoài cho cư trỳ thỡ tinh thần chung của Nhà nước Việt Nam là việc hồi hương nạn nhõn là nhằm mục đớch "bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cụng dõn Việt Nam, bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xó hội". Theo Chỉ thị này thỡ điều kiện tiếp nhận trở lại những cụng dõn Việt Nam đó nhập cảnh nước ngoài trỏi phộp mà khụng được nước ngoài cho cư trỳ hoặc bị buộc phải về nước là:
Những người cũn giữ quốc tịch Việt Nam và đồng thời khụng cú quốc tịch nước khỏc, trước kia đó cú nơi thường trỳ ở Việt Nam và hiện nay được tổ chức kinh tế, xó hội hoặc cỏ nhõn thường trỳ ở Việt Nam đứng ra bảo lónh (trừ một số trường hợp đặc biệt vỡ lý do nhõn đạo).
Phải bảo đảm cỏc nguyờn tắc trật tự, an toàn và tụn trọng nhõn phẩm của người trở về.
Cú tài trợ của quốc tế hoặc của nước ngoài hữu quan để bảo đảm việc tiếp nhận và tỏi hũa nhập sau khi về nước.
Cú sự thỏa thuận giữa Việt Nam và nước ngoài hữu quan.
+ Về thủ tục hồi hương
Chỉ thị số 747/TTg quy định sau khi cú hiệp định, thỏa thuận với nước hữu quan (nếu số lượng người trở về nhiều) hoặc cú đàm phỏn hợp tỏc với nước hữu quan (nếu số lượng người trở về ớt) thỡ cỏc cơ quan hữu trỏch của Việt Nam trong thời gian sớm nhất cú trỏch nhiệm xỏc minh cỏc thụng tin về nhõn sự và trả lời phớa nước hữu quan. Nếu đủ điều kiện tiếp nhận thỡ cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lónh sự của Việt Nam ở nước ngoài cấp giấy tờ cần thiết cho những người được tiếp nhận trở lại và phối hợp với cỏc cơ quan trong nước và nước ngoài cú liờn quan tổ chức việc giao nhận người trở về.
Chỉ thị số 882/TTg ngày 26/11/1996 về việc ngăn chặn hiện tượng xuất cảnh trỏi phộp cũng quy định cỏc bộ, ngành, chớnh quyền địa phương hữu quan phải phối hợp chặt chẽ trong việc xỏc minh danh sỏch và nhận lại nhanh chúng những cụng dõn Việt Nam khụng được nước ngoài cho cư trỳ, nhất là đối với những người cũn mang giấy tờ hợp lệ do Việt Nam cấp .
Như vậy, theo quy định của phỏp luật Việt Nam thỡ việc hồi hương nạn nhõn bị buụn bỏn và buụn lậu về cơ bản là phự hợp với cỏc quy định liờn quan của Nghị định thư về bổ sung cho Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia về phũng ngừa, trấn ỏp và trừng trị việc buụn bỏn người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (Điều 8: Việc hồi hương cỏc nạn nhõn của việc buụn bỏn người) và Nghị định thư về chống đưa người di cư trỏi phộp bằng đường bộ, đường biển và đường khụng bổ sung cho Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia (Điều 18: việc trả về người bị đưa đi trỏi phộp) trờn cơ sở cỏc quan điểm cơ bản sau:
Coi những người bị mua bỏn là nạn nhõn của tội phạm, khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ về tội xuất cảnh trỏi phộp (phự hợp với Điều 5 Nghị định thư
chống đưa người di cư trỏi phộp và khoản 2 Điều 8 Nghị định thư chống buụn bỏn người). Cần chỳ ý là tại đõy cú một ngoại lệ: việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội xuất cảnh trỏi phộp sẽ ỏp dụng đối với người nhiều lần xuất cảnh trỏi phộp nhằm để được hưởng tài trợ mỗi khi hồi hương.
Việc đưa trở về được xem xột cựng với sự an toàn và tụn trọng nhõn phẩm của nạn nhõn (phự hợp với khoản 2 Điều 8 Nghị định thư chống buụn bỏn người; khoản 5 Điều 18 Nghị định thư chống đưa người di cư trỏi phộp).
Trờn cơ sở đề nghị của quốc gia cú thỏa thuận hoặc hợp tỏc đàm phỏn về việc hồi hương nạn nhõn, tiến hành nhanh chúng việc xỏc nhận một người là cụng dõn của Việt Nam (phự hợp với khoản 3 Điều 8 Nghị định thư chống buụn bỏn người; khoản 3 Điều 18 Nghị định thư chống đưa người di cư trỏi phộp).
Cấp cỏc giấy tờ cần thiết để người trở về được nhập cảnh trở lại (phự hợp với khoản 4 Điều 8 Nghị định thư chống buụn bỏn người và khoản 4 Điều 18 Nghị định thư chống đưa người di cư trỏi phộp).
Hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế cú liờn quan để thực hiện việc hồi hương người xuất cảnh trỏi phộp (phự hợp với khoản 6 Điều 18 Nghị định thư chống đưa người di cư trỏi phộp).
Tuy nhiờn, giữa phỏp luật Việt Nam với cỏc Nghị định thư cũn cú một số điểm chưa tương đồng:
Theo quy định tại Chỉ thị số 747/TTg thỡ đối tượng được tiếp nhận trở lại là "những người cũn giữ quốc tịch Việt Nam và đồng thời khụng cú quốc tịch nước khỏc, trước kia đó cú nơi thường trỳ ở Việt Nam", trong khi đú, khoản 2 Điều 18 Nghị định thư chống đưa người di cư trỏi phộp và khoản 1 Điều 8 Nghị định thư chống buụn bỏn người quy định việc tiếp nhận trở lại đối với nạn nhõn là "người cú quốc tịch của quốc gia đú hoặc cú quyền thường trỳ trờn lónh thổ của quốc gia đú vào thời điểm người đú nhập cảnh vào nước tiếp nhận". Ở điểm này, cỏc nghị định thư quy định đối tượng tiếp nhận rộng hơn quy định của phỏp luật Việt Nam.
Với nguồn kinh phớ hạn hẹp, nếu khụng cú giỳp đỡ về tài chớnh thỡ việc hỗ trợ hành chớnh và xó hội cho cỏc nạn nhõn trở về sẽ gặp khú khăn. Do vậy, Chỉ thị số 747/TTg quy định việc hồi hương nạn nhõn cần cú sự giỳp đỡ về tài chớnh của nước ngoài hữu quan hoặc tổ chức quốc tế để bảo đảm việc tiếp nhận và tỏi hũa nhập sau khi về nước, nhưng cỏc nghị định thư khụng quy định nghĩa vụ hỗ trợ tài chớnh của quốc gia "nhận" cho việc nạn nhõn trở về nước "gốc".
+ Về vấn đề tỏi hũa nhập cộng đồng cỏc nạn nhõn bị mua bỏn.
Tuy chưa cú một văn bản quy định chuyờn về việc tỏi hũa nhập cộng đồng nạn nhõn bị mua bỏn, nhưng vấn đề này cũng đó được đề cập đến trong cỏc văn bản sau đõy:
Quyết định số 134/1999/QĐ-TTg ngày 31 thỏng 5 năm 1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc phờ duyệt Chương trỡnh hành động bảo vệ trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999 - 2002 quy định một trong những nội dung bảo vệ trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt là phải tổ chức giỏo dục, chữa bệnh và tỏi hũa nhập cộng đồng cho những trẻ em bị xõm hại tỡnh dục.
Đề ỏn phũng ngừa tỡnh trạng trẻ em bị xõm hại nhõn phẩm, danh dự, trẻ em bị xõm phạm tỡnh dục, đặc biệt vỡ mục đớch thương mại của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội ban hành kốm theo Quyết định số 1101/2000/QĐ/BLĐTBXH ngày 25/10/2000 quy định một trong những nội dung hoạt động của Đề ỏn là xõy dựng chương trỡnh tỏi hũa nhập cho những nạn nhõn trẻ em bị xõm hại tỡnh dục:
Lồng ghộp với cỏc chương trỡnh việc làm, chương trỡnh kinh tế mới, chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo. Xõy dựng và thực hiện cỏc cơ chế, chớnh sỏch về sự hỗ trợ ngõn sỏch của Nhà nước tạo việc làm để thu hỳt vốn với lói suất thấp hoặc khụng phải trả lói... Mở rộng cỏc hỡnh thức dạy nghề phự hợp cho trẻ em nạn nhõn... Tạo việc làm, hỗ trợ vốn sản xuất cho cỏc em và tạo điều kiện cho trẻ em nạn nhõn tỏi hũa nhập cộng đồng... Xõy dựng, bổ sung cỏc chớnh sỏch khỏm, chữa bệnh, chăm súc y tế cho những đối tượng là nạn nhõn của tệ xõm hại nhõn phẩm, tỡnh dục trẻ em. Củng cố, xõy dựng hệ thống cỏc cơ sở xó hội do ngành Lao động - Thương binh và Xó hội quản lý. Tổ chức tiếp nhận trẻ em nạn nhõn của tệ nạn mại dõm và buụn bỏn trẻ em vỡ mục đớch
mại dõm. Cung cấp tư vấn về xó hội, tõm lý và cỏc hồ trợ khỏc đối với trẻ em nạn nhõn [4].
Quyết định số 151/QĐ/TTg ngày 28/12/2000 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Chương trỡnh hành động phũng, chống tệ nạn mại dõm giai đoạn 2001-2005, Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp cú trỏch nhiệm... xõy dựng và quản lý cỏc cơ sở chữa trị, giỏo dục, dạy nghề, tạo việc làm, tỏi hũa nhập cộng đồng cho cỏc đối tượng mại dõm.
Chỉ thị số 766/TTg ngày 17/9/1997 của Thủ tướng Chớnh phủ về phõn cụng trỏch nhiệm thực hiện cỏc biện phỏp ngăn chặn việc đưa trỏi phộp phụ nữ, trẻ em ra nước ngoài quy định trỏch nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội trong việc xõy dựng Đề ỏn tổ chức dạy nghề, giải quyết việc làm cho số phụ nữ và trẻ em bị đưa ra nước ngoài nay đó trở về; đưa số bị mắc bệnh xó hội vào cỏc cơ sở giỏo dục và chữa bệnh. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh cú nhiệm vụ bố trớ ngõn sỏch cho cho cụng tỏc tỏi hũa nhập số người này trong cộng đồng dõn cư.
Thực hiện cỏc quy định phỏp luật trờn đõy, cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội (đặc biệt là Hội liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam), chớnh quyền địa phương đó thực hiện cỏc biện phỏp tỏi hũa nhập cộng đồng nạn nhõn của nạn buụn người như đưa vào cỏc trung tõm chữa bệnh để chữa trị, giỏo dục, dạy nghề cho những phụ nữ, trẻ em bỏn dõm, cho vay vốn để sản xuất, tạo lập cuộc sống. Theo tổng kết sơ bộ của ngành Lao động - Thương binh và Xó hội thỡ từ năm 1997 đến năm 2002 đó giỏo dục, chữa trị cho hàng chục nghỡn lượt gỏi mại dõm tại cỏc trung tõm chữa bệnh và cộng đồng, trong đú cú nhiều phụ nữ, trẻ em là nạn nhõn bị buụn bỏn, dạy nghề, tạo việc làm cho khoảng 45% số được giỏo dục, chữa trị. Nhiều nạn nhõn của tệ buụn bỏn người được vay vốn với lói suất ưu đói để sản xuất, chăn nuụi, được tư vấn phỏp lý miễn phớ về cỏc vấn đề cú liờn quan.
Nhỡn chung, chủ trương, chớnh sỏch về tỏi hũa nhập cộng đồng nạn nhõn bị mua bỏn của Việt Nam là phự hợp với tinh thần chung của cỏc nghị định thư, đặc biệt là quy định của cỏc nghị định thư về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp để cỏc nạn nhõn của việc buụn bỏn người cú thể được phục hồi thể chất, tinh thần và xó hội, cung cấp hướng dẫn và thụng tin, hỗ trợ y tế, tinh thần, vật chất, cỏc cơ hội cú việc làm, giỏo dục, đào tạo (điểm a, b, c khoản 3 khoản 4 Điều 6 Nghị định thư về chống buụn bỏn người). Tuy nhiờn, phỏp
luật Việt Nam chưa cú một văn bản hoặc một hệ thống văn bản toàn diện về lĩnh vực này mà mới quy định rải rỏc hoặc lồng ghộp trong một số văn bản về cỏc lĩnh vực khỏc. Cỏc quy định mới cũng chỉ dừng lại ở chủ trương, chớnh sỏch, cũn thiếu cụ thể nờn việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tỏi hũa nhập cộng đồng cỏc nạn nhõn cũn tựy thuộc vào khả năng, điều kiện và sự quan tõm của từng ngành, từng địa phương. Do vậy, khụng phải tất cả cỏc nạn nhõn đều được tiếp cận với sự trợ giỳp tỏi hũa nhập. Mặt khỏc, do nền kinh tế đang phỏt triển nờn khả năng về tài chớnh và tạo cơ hội việc làm của Việt Nam cũn hạn chế, do đú đõy cũng là những khú khăn cho Việt Nam trong cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng cỏc nạn nhõn. Bờn cạnh đú, điểm a khoản 3 Điều 6 Nghị định thư chống buụn bỏn người quy định cỏc quốc gia phải cõn nhắc xem xột việc cung cấp nhà ở thớch hợp cho nạn nhõn, trong khi Việt Nam chưa cú quy định về vấn đề này.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Từ việc nghiờn cứu thực trạng tỡnh hỡnh mua bỏn phụ nữ, trẻ em và thực trạng phỏp luật phũng chống mua bỏn phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam hiện nay, luận văn rỳt ra một số kết luận như sau:
Buụn bỏn người, đặc biệt là mua bỏn phụ nữ, trẻ em là một vấn nạn mang tớnh toàn cầu và đang cú chiều hướng gia tăng đỏng lo ngại trờn phạm vi toàn thế giới, bất chấp những nỗ lực quốc tế và quốc gia đó và đang được tiến hành. Việt Nam được coi là nơi đi cho cỏc tuyến buụn bỏn người tới một số quốc gia trong tiểu vựng sụng Mờ-kụng và cỏc quốc gia khỏc. Phụ nữ Việt Nam bị bỏn sang Trung Quốc để làm vợ, làm mại dõm (chủ yếu bị bỏn sang cỏc tỉnh phớa Nam Trung Quốc như Võn Nam, Quảng Tõy). Nạn nhõn bị đưa bằng đường bộ qua cửa khẩu thuộc cỏc tỉnh biờn giới phớa Bắc nước ta. Phụ nữ và trẻ em Việt Nam thuộc cỏc tỉnh phớa Nam nhất là cỏc tỉnh thuộc đồng bằng sụng Cửu Long bị bỏn sang Campuchia chủ yếu vỡ mục đớch mại dõm. Ngoài hai nước chủ yếu là Trung Quốc và Campuchia, phụ nữ và trẻ em Việt Nam cũn bị lừa bỏn sang cỏc nước khỏc thụng qua cỏc hỡnh thức mụi giới kết hụn, cho nhận con nuụi với người nước ngoài. Tỡnh trạng buụn bỏn phụ nữ, trẻ em trong nước cũng xảy ra ở một số tỉnh thành phố, chủ yếu là việc lừa đảo phụ nữ, trẻ em từ nụng thụn ra thành thị để bỏn vào cỏc nhà hàng, khỏch sạn, quỏn karaoke, quỏn cà phờ và ộp buộc họ làm gỏi bỏn dõm.
Phần lớn cỏc vụ mua bỏn phụ nữ, trẻ em đều do cỏc tổ chức, đường dõy tội phạm thực hiện với sự cấu kết chặt chẽ giữa cỏc đối tượng trong nước và ngoài nước, với nhiều