Dựa trên mạng cáp sợi quang của B−u điện Hà Nội có thể thiết lập một mạng MAN kiểu ring sử dụng công nghệ HORNET 16 nút mạng, 4 b−ớc
sóng, tốc độ mạng 10 Gb/s. Mạng này mang l−u l−ợng chuyển mạch gói và hoạt động song song với các mạng SDH đã có.
Danh sách 16 nút vòng ring MAN.
Nút 1- 75 Đinh Tiên Hoàng ; Nút 2 - Host Cầu Giấy ; Nút 3 - Host Láng Trung; Nút 4- Host Nguyễn Du; Nút 5 - Host Yên Phụ ; Nút 6- Host Hùng V−ơng ; Nút 7- Host Lạc Trung, Nút 8 - Host Trần Khát Chân; Nút 9 - Host Mai H−ơng ; Nút 10 - Host Giáp Bát ; Nút 11- Host Kim Liên ; Nút 12 - Host Ô chợ Dừa; Nút 13- Host Th−ợng Đình; Nút 14- Host Đức Giang; Nút 15- Host Đông Anh; Nút 16 - Host Nam Thăng Long.
Hình 6.5 Sơ đồ triển khai MAN ứng dụng công nghệ HORNET trên mạng Hà Nội
Thực hiện chuyển l−u l−ợng sang MAN theo nguyên tắc sau :
* Kết nối giữa tổng đài ATM +IP của mạng truyền số liệu, ATM switch và BRAS của mạng truy nhập băng rộng, kết nối đến mạng lõi NGN của VTN đ−ợc đấu chuyển sang MAN.
* Các tổng đài hiện ch−a có giao diện ATM hoặc giao diện IP vẫn sử dụng mạng SDH. AN 1 AN 2 AN 3 MAN 16 nút , 4 b−ớc sóng, tốc độ mạng 10Gb/s AN 16 POP (Router) AN 4 Mạng NGN -VTN GE GE GE GE GE GE
* Khi lắp đặt mới hoặc nâng cấp các tổng đài sang thế hệ NGN, lắp đặt mới ATMswitch cho mạng truy nhập băng rộng ADSL, lắp đặt mới tổng đài truyền số liệu ATM+IP đấu nối đến MAN không qua mạng SDH.
Hiện nay các thiết bị băng rộng trên mạng mặc dù mạng lõi có thể là ATM, tuy nhiên nó có khả năng cung cấp đ−ợc các giao diện Gigabit Ethernet (GE), do vậy ta có thể chọn giao diện kết nối đến MAN bằng GE là hoàn toàn phù hợp và t−ơng thích với các thiết bị hiện có trên mạng.
Kết luận
Đề tài bao gồm 6 ch−ơng bắt đầu bằng việc nghiên cứu các phần tử cơ bản ứng dụng trong mạng quang đa truy nhập, tiếp đến các ch−ơng 2, 3, 4, 5 tập trung vào việc phân tích các công nghệ đa truy nhập và cuối cùng ch−ơng 6 đề xuất mạng MAN ứng dụng trên mạng Viễn thông của B−u điện Thành phố Hà Nội.
Qua việc nghiên cứu và phân tích các kỹ thuật đa truy nhập WDMA, TDMA, SCMA, CDMA chúng ta nhận thấy: Ngoại trừ kỹ thuật đa truy nhập theo mã CDMA rất khó khả thi và th−ơng mại trong thời điểm hiện nay do vẫn tồn tại những hạn chế nhất định về mặt công nghệ (nh− khả năng tạo ra các xung ánh sáng cực ngắn có chu kỳ tới pico hoặc femto giây), các kỹ thuật đa truy nhập còn lại có b−ớc phát triển rất mạnh mẽ.
Công nghệ truy nhập TDMA, SCMA phát triển mạnh theo h−ớng ứng dụng mạch vòng nội hạt thông qua mạng quang thụ động nh− : Mạng A-PON, mạng E-PON và các ứng dụng mang tính chất quảng bá nh− CATV.v.v.
Công nghệ WDMA đ−ợc phát triển rất mạnh theo h−ớng ứng dụng cho LAN, MAN chuyển mạch gói, công nghệ này rất phù hợp cho việc phát triển mạng Viễn thông hiện đại.
Ch−ơng 6 của luận văn đề xuất mạng MAN ứng dụng cho mạng chuyển mạch gói trên địa bàn Hà Nội.
Tuy nhiên đây là công nghệ mới ch−a đ−ợc chuẩn hoá và nhất là ch−a đ−ợc th−ơng mại hoá nhiều trên thị tr−ờng do đó việc nghiên cứu và đề xuất cũng mang nhiều định tính, do vậy h−ớng tiếp theo của đề tài là nghiên cứu tính toán mối quan hệ giữa kích th−ớc mạng, số b−ớc sóng, số nút mạng, các giao thức và chất l−ợng dịch vụ khi chuyển tải qua mạng MAN.
Tài liệu tham khảo
[1] Denis J.G.Mestdagh,“Fundamentals of Multiaccess Optical Fiber Network ”, 1995 ARTECH HOUSE, INC.
[2] Vũ Văn San, “ Hệ thống thông tin quang tập 1 ”, Nhà xuất bản B−u điện, 12 –2003.
[3] Vũ Văn San, “ Hệ thống thông tin quang tập 2 ”, Nhà xuất bản B−u điện, 12 –2003.
[4] Ramaswamin, R, et, al “Tunability needed in multi - channel networks: Transmiter, Receivers or both ?.” IBM R Research Report , RC16237 (# 72046), oct 1990.
[5] Lu , J, et, al “ On the performance of wavelength division multiple access networks” 1992.
[6] Ulrich Killat “Access to B-ISDN via PONs –ATM communication in Practice” 1996.
[7] National communication systems –technical information Bulletin 00-7 “All optical network –AON ” may 2000.
[8] Erik weis , T-Nova Systems GmbH – EURESCOM Project P1117 “Future access Networks –FAN” may 2003.
[9] EURESCOM Project P614 “Implementation Strategies for advanced access networks” April 1999
[10] Milan Mihailo Kovacevic “HONET: An integrated services wavelength division optical network” 1995.
[11] Martin Maier “ Architecture and Access protocol for wavelength – selective single-hop packet switched MAN” Berlin 2003.
[10] Christophe Jelger “Characterisation of a wavelength division Multi-ring network” Dep of Electrical & Electronic Eng University of Wales Swansea 9-2001.