Nguyên nhân của tồn tại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu t- từ ngân sách cho đầu t- phát triển trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) giai đoạn 2000 - 2010 (Trang 67 - 68)

Do điểm xuất phát của thị xã Hồng Lĩnh thấp, khi mới thành lập kết cấu hạ tầng còn rất sơ sài, gần nh− phải phá bỏ đầu t− xây dựng mới lại hoàn toàn. Điều này làm cho nhu cầu vốn đầu t− tăng cao, việc phân bổ vốn một cách hợp lý, phải xé nhỏ nguồn vốn, đây cũng là một bài toán nan giải. Kết cấu hạ tầng hiện nay vẫn còn ch−a t−ơng xứng với các tiêu chí của một đô thị là trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội phía Bắc của tỉnh Hà Tĩnh, do đó làm hạn chế sự phát triển và giảm sức thu hút đầu t− vào thị xã Hồng Lĩnh.

Nguồn vốn đầu t− cho thị xã hàng năm đã đ−ợc Tỉnh, Trung −ơng quan tâm nh−ng vẫn còn thấp, trong lúc các ch−ơng trình dự án, tài trợ của n−ớc ngoài thị xã Hồng Lĩnh không đ−ợc h−ởng hoặc h−ởng rất ít.

Nông nghiệp vẫn là khu vực có số lao động lớn nhất, trong khi đầu t− vào khu vực này hàng năm khối l−ợng vốn rất hạn chế, nên hiệu quả vốn đầu t− từ nguồn ngân sách Nhà n−ớc cho phát triển kinh tế - xã hội ở thị xã Hồng Lĩnh còn hạn chế.

Về thất thoát và lãng phí vốn đầu t− xây dựng: Tình trạng này đã đ−ợc chú trọng quan tâm, nhằm khắc phục những hạn chế này, nh−ng thất thoát vốn đầu t− vẫn diễn ra, đặc biệt là trong việc sử dụng vốn ngân sách Nhà n−ớc, không những là vấn đề chung của đầu t− trong cả n−ớc mà cả ở Hồng Lĩnh nói riêng.

Cán bộ đ−ợc đào tạo qua chuyên môn về lĩnh vực đầu t− còn ít và thiếu. Các dự án lớn chủ yếu đ−ợc sở Kế hoạch đầu t− tỉnh Hà Tĩnh lập.

Ch−ơng 3

Ph−ơng h−ớng và một số giải pháp cho việc sử dụng hiệu quả vốn ngân sách đầu t−

phát triển trên địa bàn Thị xã Hồng Lĩnh giai đoạn 2006 - 2010

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu t- từ ngân sách cho đầu t- phát triển trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) giai đoạn 2000 - 2010 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)