Sự sỏng tạo của Nam Cao trong việc sử dụng thành ngữ

Một phần của tài liệu Khảo sát các đơn vị thành ngữ trong một số truyện ngắn của Nam Cao giai đoạn 1930-1945 (Trang 36 - 37)

- Nam Cao đó sử dụng linh hoạt những thành ngữ cú cấu trỳc bỡnh thường (tức là những thành ngữ nguyờn dạng). Chẳng hạn núi về những suy nghĩ của Bỏ Kiến khi mời Chớ Phốo vào nhà lỳc Chớ Phốo vạch mặt ăn vạ lần thứ nhất, Nam Cao viết “Bỏ Kiến quả cú ý muốn dàn xếp cựng hắn thật. Khụng phải cụ đớn, chớnh thật cụ khụn rúc đời, thứ nhất sợ kẻ anh hựng, thứ hai sợ kẻ cố cựng liều thõn. Chớ Phốo khụng là anh hựng, nhưng nú là cỏi thằng liều lĩnh. Liều lĩnh thỡ cũn ai thốm chấp ! Thế nào là mềm nắn rắn buụng? Cỏi nghề làm việc quan, nếu nhất nhất cỏi gỡ cũng đố đầu ấn cổ thỡ lại bỏn nhà đi cho sớm”. Rừ ràng những thành ngữ được sử dụng trong đoạn văn trờn cú tỏc dụng rất lớn trong việc khắc hoạ hỡnh ảnh Bỏ Kiến với những suy nghĩ thõm thuý, sõu xa trong cỏch cư xử với Chớ Phốo để mỡnh khụng bị thiệt. Hay như Năm Thọ- một tờn trựm lưu manh cũng được Nam Cao miờu tả với những thành ngữ giàu sức biểu cảm “Năm Thọ vốn là một thằng đầu bũ

đầu bướu . Hồi ấy, bỏ Kiến mới ra làm lý trưởng, nú hỡnh như kỡnh nhau với lóo ra mặt; lý Kiến muốn trị nhưng chưa cú dịp. éược ớt lõu, hắn can dự vào một vụ cướp bị bắt giam; lý Kiến ngấm ngầm vận động cho vào tự . Vẫn tưởng một người vai vế như Năm Thọ mà thất cơ lỡ vận đến nỗi tội tự làm gỡ cũn dỏm vỏc cỏi mặt mo về làng?”. Cũn khi miờu tả người vợ của Năm Thọ, Nam Cao lại viết “Bởi vỡ chị vợ ở nhà cũn trẻ, mới hai con, cỏi mắt sắc như dao lại hồng hồng đụi mỏ, bỗng nhiờn lại sinh ra vắng chồng, của ngon trờ trờ ngay trước mắt, ai mà chịu được?”. Ở đõy Nam Cao sử dụng thành ngữ “mắt sắc như dao” mang tớnh hỡnh ảnh và giàu chất biểu cảm. Tương tự như vậy khi tả Dần trong “Một đỏm cưới” thành ngữ cũng được ụng huy động để đạt được mục đớch miờu tả của mỡnh “Con người ta, cú cơm vào là cú da, cú thịt ngay. Chẳng lõu đõu. Người mẹ nghĩ và mừng. Thị chắc chỉ vài, ba thỏng sau, nếu Dần được một ngày rỗi rói về chơi với cỏc em, cả nhà sẽ ngạc nhiờn thấy nú bộo như con cun cỳt. Mà trắng, mà đẹp, mà lành lặn, ra phết cụ con gỏi lắm!...Dần cú về thật, nhưng nú vẫn gầy như một cỏi que. Nú khúc hu hu. Nú đũi ở nhà với cỏc em, muốn cho ăn thế nào thỡ cho, muốn bắt làm gỡ thỡ bắt, chỉ đừng bắt nú ở cho nhà bà chỏnh nữa. Cơm nhà giàu khú nuốt. ăn của họ mà khụng làm lợi cho họ được thỡ họ làm cho đến phải mửa ra mà giả họ. Dần chõn yếu tay mềm lắm. Nú thà nhịn đúi mà ở cửa, ở nhà cũn hơn. Mẹ Dần nhất định khụng nghe. Thương con thỡ để bụng.”

- Bờn cạnh những thành ngữ được sử dụng nguyờn dạng cú khụng ớt thành ngữ được Nam Cao biến đổi ớt nhiều về hỡnh thức cấu trỳc. Trong số đú, tỏch cỏc thành ngữ cú sẵn là thủ phỏp được ụng thường sử dụng nhất. Vớ dụ: “Bốo cũng khụng rẻ thế!” (Trẻ con ko biết đúi);“Tại sao ở hiền khụng phải bao giờ cũng gặp lành?” (Ở hiền).

Một phần của tài liệu Khảo sát các đơn vị thành ngữ trong một số truyện ngắn của Nam Cao giai đoạn 1930-1945 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w