Thành ngữ phi đối xứng

Một phần của tài liệu Khảo sát các đơn vị thành ngữ trong một số truyện ngắn của Nam Cao giai đoạn 1930-1945 (Trang 28 - 34)

1 4 Giận cỏ chộm thớt.

2.2.Thành ngữ phi đối xứng

2.2.1. Nhúm thành ngữ so sỏnh

Theo kết quả thống kờ của chỳng tụi, số lượng thành ngữ so sỏnh được sử dụng trong truyện ngắn của Nam Cao xuất hiện khỏ lớn. Sở dĩ như vậy là bởi loại thành ngữ so sỏnh cú sắc thỏi hỡnh ảnh và tu từ rừ rệt, cú tần số sử dụng cao và đặc biệt là trong khẩu ngữ. Truyện ngắn Nam Cao với một loạt những đoạn văn miờu tả, hội thoại giữa cỏc nhõn vật, ngụn ngữ gần với người dõn, chớnh vỡ thế, điều đó núi trờn là dễ hiểu.

Theo tỏc giả Triều Nguyờn, trong bài “Phõn biệt thành ngữ và tục ngữ bằng mụ hỡnh cấu trỳc”, tạp chớ Ngụn Ngữ số 5/2006 đó đưa ra 7 mụ hỡnh so sỏnh. Riờng đối với cỏc thành ngữ được Nam Cao sử dụng trong truyện ngắn của mỡnh, chỳng được cụ thể hoỏ theo cỏc mụ hỡnh như sau:

*) X như Y: (X là vị trớ, Y là vị từ)

Loại thành ngữ này cú 11 trờn tổng số 95 thành ngữ, chiếm 11,58%.

Vớ dụ: Núi như múc họng, mắng như băm như bổ, ngủ say như chết, vó ra như tắm, mềm như tơ, bộo như phự, trỳt ra như mưa như giú,…

*) X như XA ( X là vị từ, ngữ vị từ; XA là cụm động từ)

Vớ dụ : ngơ ngẩn như người mất vớa, mắng như tỏt nước, khỏt như chỏy họng, tức như chọc họng, đi như đi chợ….

*) X như A: X là vị từ, A là danh từ, ngữ danh từ (60 thành ngữ, chiếm 63,14%)

Vớ dụ:

hiền như đất, nghich như giống tinh, quấy như mương rứt, bạc như giống giận, sỏng như mắt vọ, trũng như hai cỏi hố, mềm như con bỳn, ngọ nguậy như một con trõu, hỡ hục như một con trõu, cõm như hến, đẹp như tiờn, xấu xớ như ma, giết người như ngoộ, hẻo lỏnh như bói tha ma, đỏ như gấc chớn, ngọt như đường, đen như thằng quỷ, im như túc, trẻ như măng, nhăn như mặt khỉ, dốt như bũ, khinh như rỏc, hiền như đất nặn, nỏt như tương, nhăn nhú như mặt khỉ, ngu như bũ, trốn (lẩn) như trạch, rẻ như bốo, xỏc như tổ đỉa, khẳng khiu như chõn gà, tối như hũ nỳt, ngang như cua, cục như chú, bộo như con cun cỳt, gấy như một cỏi que, ngu như một đàn bũ, tối như hang, hiền lành như đất, nhạt như nước ốc, búng loỏng như đồng điờu, loắt choắt như một con chuột, đặc như rươi, nhăn như mặt hổ phự, bành bạnh như cỏi vại, to như lưng trõu, đi lại như mắc cửi, khúc như ri, gắt như mắm thối, rối lờn như canh hẹ, cau cú như khỉ, gầy như một cỏi tăm, khổ như một con chú, hiền như ụng bụt đất, đen như hạt nhón, nhỏ như răng chuột, trố như ốc nhồi, ngủ như lợn (heo), bộo như phự, lạnh như nước đỏ, buốt như kim nhọn

Đõy là loại thành ngữ cú số lượng nhiều nhất

*) X như CVB: vị từ, động từ cú thể khuyết B(10/95, chiếm 10,52%) Vớ dụ:

đen như cột nhà chỏy, núng như lửa đốt, chắc như đinh đúng cột, hiền như đất nặn, khúc như cha chết, nhiều như lỏ trờn rừng, tớu tớt như con mẹ dại, xanh bủng như người ngó nước, tức như chọc họng, day như con chú day giẻ, hỏ mồm như con chim non…

*) A như Y/B

A là danh từ, Y là vị từ, b là danh từ (2/95,chiếm 2,1%) Vớ dụ:

tiếng như ngỗng đực, mắt sắc như dao

*) Mụ hỡnh cú “như” ở đầu. (10/95, chiếm 10,52%) - Như X ( X là ngữ vị từ)

Vớ dụ:

như đổ mẻ vào mặt, như bị ma búp cổ. - Như A (A là ngữ danh từ)

Vớ dụ:

Như nơi ma ở

Như sỳng thần cụng

Như rơm như rỏc (như cỏi rơm cỏi rỏc) Như cơn núng giận của thiờn lụi

Như mũi hổ phự

- Như CVB

Vớ dụ:

Như đỉa phải vụi Như mốo thấy mỡ

Như nhện ụm khư khư bọc trứng Nhận xột:

Như vậy thụng qua việc thống kờ trờn đõy chỳng ta cú thể nhận thấy một cỏch rừ ràng rằng loại thành ngữ so sỏnh cú mụ hỡnh X như A (X là vị từ, A là

danh từ, ngữ danh từ) xuất hiện rất phổ biến trong cỏc truyện ngắn trước cỏnh mạng của Nam Cao. Cựng với đú loại thành ngữ so sỏnh cũng cú một tần số sử dụng khỏ lớn trong vốn thành ngữ mà chỳng ta thụng kờ được. Sở dĩ như vậy chỳng ta cú thể lớ do. So sỏnh là một phương thức tự nhiờn, dựng để truyền đạt tư tưởng một cỏch hỡnh ảnh trờn cơ sở chiếu vật này với vật khỏc, thường là đơn giản nhưng rất biểu cảm và quen thuộc đối với người Việt. Chớnh vỡ thế, ngụn ngữ mà Nam Cao dựng trong việc khắc hoạ hỡnh ảnh nhõn vật, miờu tả tõm lớ cựng với những lời đối thoại rất gần gũi với nhõn dõn. Việc sử dụng thành ngữ như thế này Nam Cao đó đạt một thành cụng lớn trong việc đưa tỏc phẩm của mỡnh, thế giới nhõn vật của mỡnh gần gũi với độc giả nhiều hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Thành ngữ miờu tả

Ngoài số lượng khỏ lớn loại thành ngữ ẩn dụ húa đối xứng cũng như thành ngữ so sỏnh, trong tổng số thành ngữ tiếng Việt được Nam Cao sử dụng trong cỏc truyện ngắn của ụng cũn cú loại thành ngữ miờu tả hay cũn gọi là thành ngữ cú cấu trỳc vị ngữ. Cú cả thảy 81 đơn vị cựng với biến thể của chỳng( trong số 291 ), chiếm 27,83%. Đặc biệt những thành ngữ cú bốn yếu tố thuộc loại này cú phần giống với những thành ngữ bốn yếu tố đối xứng cặp đụi. Điều dẫn đến sự khú phõn biệt bởi chỳng đều giống nhau về mặt cấu trỳc, tức là chia hai vế song tố. Nhưng giữa chỳng cú sự khỏc biệt. Thành ngữ đối xứng bốn yếu tố chia hai vế riờng biệt đối xứng với nhau cả về mặt từ vựng, ngữ phỏp và ý nghĩa. Vị trớ 1, 3 và 2, 4 thụng thường là 2 cặp đối xứng. Trong khi đú, thành ngữ miờu tả bốn yếu tố cũng thường cú hai vế song tố nhưng lại khụng cú sự đối xứng như ở loại thành ngữ đó núi trờn.

Phõn tớch loại thành ngữ này chỳng tụi xin đi sõu vào ba mụ hỡnh chớnh đú là: 1. Mụ hỡnh là ngữ vị từ.

2. Mụ hỡnh là ngữ danh từ 3. Mụ hỡnh là kết cấu CVB.

*) Mụ hỡnh là ngữ vị từ. (37 thành ngữ, chiếm 45,68%) Vớ dụ:

Giết người khụng gươm Lo xanh mắt

Đứt đuụi con nũng nọc Núi toạc múng heo

Nhỡn vào một số cỏc vớ dụ nờu trờn chỳng ta cũng một phần nào hỡnh dung được mụ hỡnh thành ngữ miờu tả là ngữ vị từ. Theo thống kờ và phõn tớch của chỳng tụi loại mụ hỡnh này cú thể chia thành cỏc tiểu mụ hỡnh như sau:

- Mụ hỡnh X-Y ( X, Y là vị từ)

Vớ dụ : nuụi bỏo cụ, nuốt khụng trụi…

- Mụ hỡnh X-OA ( X là ngữ vị từ, Oa là danh từ cú yếu tố phủ định trước) Vớ dụ:

Vắt mũi chưa sạch Giết người khụng gươm Bỏn trời khụng giấy (văn tự)

Giết người khụng run tay

- Mụ hỡnh X-YB (X: vị từ, YB: ngữ vị từ cú danh từ, ngữ danh từ làm trung tõm)

Vớ dụ: Khụng bừ dớnh răng Lo sốt gỏy

Gầy giơ xương Nuụi làm bà cụ tổ Núi toạc múng heo Đau quắn đớt

Trụng mặt bắt hỡnh dong Già cũn chơi trống bỏi - Mụ hỡnh X-A/B

Vớ dụ:

Thột ra lửa Nắm đằng chuụi Đứt đuụi con nũng nọc Nghốo rớt mồng tơi Vỏi cả nún Buộc chỉ cổ tay Khụn rúc đời…. - Mụ hỡnh X-CVB Vớ dụ: dạy đĩ vộn vỏy

Như vậy thành ngữ thuộc loại mụ hỡnh là ngữ vị từ chiếm số lượng lớn trong tất cả cỏc thành ngữ miờu tả. Sự kết hợp của vị từ đối với cỏc đơn vị khỏc là khỏ phong phỳ, đặc biệt là động từ, bổ ngữ trực tiếp tạo thành một khối chặt chẽ.

*) Mụ hỡnh là ngữ danh từ (7 đơn vị thành ngữ thuộc loại này, chiếm 8,64 %) - Mụ hỡnh A-B ( A: là danh từ, B: là bổ ngữ cho danh từ).

Vớ dụ:

Đầu hai thứ túc Đầu tổ quạ

Lụng mày sõu rúm Răng bàn cuốc

*) Mụ hỡnh là một kết cấu CVB. Loại thành ngữ này cú số lượng khỏ nhiều trong tổng số cỏc thành ngữ miờu tả. Cụ thể là 31 đơn vị/ 81, chiếm 38,27%

Vớ dụ:

Chõn nam đỏ chõn chiờu Thõn gần miệng lỗ Chuột gặm chõn mốo Trời sinh voi sinh cỏ

Thỏnh nhõn đói kẻ khự khờ Trong cỏi rủi cú cỏi may

Da bỳng ra sữa được…

Từ những mụ hỡnh được nờu ra cựng vớ dụ, chỳng tụi hi vọng sẽ một phần nào đú đúng gúp vào cụng việc nghiờn cứu cỏch sử dụng từ ngữ, cụ thể là thành ngữ của nhà văn Nam Cao, thụng qua đú giỳp mọi người cú thể hiểu một cỏch đầy đủ hơn, tũan diện hơn về nghệ thuật viết truyện của nhà văn. Mặt khỏc, với sự phõn tớch, phõn loại này, chỳng tụi cú thể bổ xung them một nguồn tư liệu mới cho những nghiờn cứu thành ngữ về sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quỏ trỡnh thống kờ và phõn tớch, cú một số ớt cỏc thành ngữ gõy khú khăn cho chỳng tụi (6 thành ngữ). Thậm chớ cú những cụm chỳng tụi khụng đủ khả năng để xem nú là thành ngữ hay tục ngữ, đặc biệt là đối với những thành ngữ cú cấu trỳc dạng Đ-T hay C-V (CVB). Chớnh vỡ vậy vấn đề nghiờn cứu về thành ngữ tục ngữ vẫn đang rất cần những cụng trỡnh nghiờn cứu cụng phu và cú hiệu quả cao hơn nữa.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Khảo sát các đơn vị thành ngữ trong một số truyện ngắn của Nam Cao giai đoạn 1930-1945 (Trang 28 - 34)