0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tổ chức sản xuấ tở các làng nghề

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỆ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY (Trang 52 -57 )

II. Một số giải pháp góp phần tăng cờng sự phát triển của làng nghề truyền

9. Tổ chức sản xuấ tở các làng nghề

- Khuyến khích và tạo điều kiện cho các hộ, cơ sở sản xuất trong các làng nghề tham gia các hình thức hợp tác sản xuất, đa dạng hoá các hình thức (hộ, liên hộ, công ty TNHH, DNTN, HTX ) nhằm tăng sức cạnh trang và củng cố quan hệ…

sản xuất.

- Khuyến khích tạo điều kiện cho các làng nghề thành lập trung tâm (hoặc một doanh nghiệp, công ty TNHH ) đảm nhiệm giới thiệu đầu ra, đầu vào của sản…

phẩm; Hoặc đảm nhận các việc đầu t các khâu sản xuất mang tính chuyên môn hoá tập trung, Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn, mặt bằng, cơ sở pháp lý…

- Tăng cờng hợp tác, kinh doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế trong Huyện, ngoài Huyện, trong tỉnh và ngoài nớc.

- Thành lập các hiệp hội ngành nghề có nhiều thành phần kinh tế tham gia.

10.Tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với làng nghề.

- Phải coi việc hớng dẫn, giúp đỡ phát triển làng nghề, coi đây là trách nhiệm của các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở. Thờng xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất của Nhà nớc, của tỉnh để mọi ngời yên tâm bỏ vốn đầu t sản xuất làm giầu cho mình và góp phần làm giầu cho xã hội.

- Các cơ sở, ban, ngành của tỉnh cần phối hợp với các huyện, thị xã để tranh thủ sự giúp đỡ của các ngành Trung Ương trong việc định hớng quy hoạch, kế hoạch đầu t các nguồn hỗ trợ cho việc xử lý ôi trờng, nớc sạch nông thôn, cải tạo lới điện, đào tạo nhân lực, thị trờng, xây dựng các dự án …

- Nâng cao vai trò, chức năng, thẩm định quản lý Nhà nớc của cấp xã, phờng, thị trấn theo tinh thần Nghị định 02-1997 của Chính phủ và các văn bản có liên quan khác.

- Chính quyền từ tỉnh đế xã cần tạo điều kiện để ngời lao động đợc làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật. Tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất, vay vốn thủ tục hành chính, thông tin kinh tế kỹ thuật, đào tạo, chính sách xã hội. Quy định rõ chế độ thành tra, kiểm tra của các cơ quan Nhà nớc đối với các cơ sở sản xuất làng nghề ngăn chặn tình trạng tuỳ tiện gây phiền hà, sách nhiễu. - Hàng năm, các cơ quan chức năng tổ chức đánh giá, bình chọn các làng nghề

Kết luận

Làng nghề tồn tại, phát triển và mở rộng đã góp phần không nhỏ vào đời sống kinh tế – xã hội của huyện. Đặc biệt đã góp phần làm tăng thu nhập cho từng hộ gia đình và từng ngời lao động, cũng nh từng doanh nghiệp hiện có trong địa bàn.

Các sản phẩm của làng nghề rất đa dạng, phong phú hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Sự có mặt các sản phẩm từ làng nghề truyền thống đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Huyện Chơng Mỹ nói chung và ở nông thôn nói riêng theo hớng tích cực. Các làng nghề đã tự vận động rất linh hoạt để thích ứng với cơ chế thị trờng, trớc hết là tiêu thụ sản phẩm, lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp. Đối với nguyên liệu cho quá trình sản xuất dễ tìm kiếm, lao động tại chỗ rồi rào, kinh nghiệm sản xuất là những điều kiện tốt để các xã, làng nghề phát huy khả năng, nội lực của mình. Các làng nghề tạo ra các sản phẩm với giá hợp lý, phù hợp với khả năng ngời tiêu dùng. Làng nghề truyền thống tồn tại và phát triển, làng nghề mới ra đời chính là do tìm đợc nghề phù hợp với địa phơng, sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thị trờng và đủ sức cạnh tranh với những mặt hàng cùng loại, ngoài những kỹ thuật độc đáo và truyền nghề sớm, rèn luyện tay nghề có kỹ năng kỹ xảo ở trình độ cao. Hiệu quả kinh tế rất rõ ràng nh: tăng thu nhập, đóng góp cho ngân sách tăng, đời sống nhân dân đợc ổn định. Về mặt xã hội, giải quyết đ- ợc nhiều việc làm, giảm di dân từ nông thôn ra thành phố, thị xã. Rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, góp phần xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới. Các làng nghề giữ đợc thuần phong mỹ tục, tập quán sinh hoạt văn hoá riêng của làng. Hiện tại, có nhiều làng lập đền thời ông tổ nghề hàng năm có ngày hội tụ, thông qua nét đẹp văn hoá làng nghề mà giáo dục cho mọi ngời yêu lao động, yêu nghề, sống vì nghề./

Tài liệu tham khảo

1. Nghề thủ công truyền thống – Bài báo cáo của Phòng KTHT nông thôn.

2. Phan Gia Bền : Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam- Nhà xuất bản Văn Sử Địa Hà Nội 1957.

3. Hồ sĩ Vịnh: Sức sống văn hoá làng nghề truyền thống – in trong tạp chí Văn hoá nghệ thuật số 1/1996.

4. Điều tra các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Chơng Mỹ – Phòng Thống kê Huyện Chơng Mỹ.

5. Hà Tây làng nghề – làng văn, tập 1: Làng nghề – Sở văn hoá thông tin Hà Tây .

6. Các báo cáo thành tích từ các làng nghề của các UBND cá xã.

7. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp – Phòng nông nghiệp Huyện Chơng Mỹ.

8. Các quyết định của UBND Tỉnh Hà tây về việc công nhận làng nghề truyền thống.

9. Làng nghề Hà Tây và xu hớng phát triển – Bài viết của Khuất Hữu Sơn (Uỷ viên trung ơng Đảng, bí th tỉnh uỷ Hà Tây)

10. Bài viết “Lâu đời nghề mây tre giang đan Phú Nghĩa”- Nguyễn Việt Hồng.

Phụ lục

Lời nói đầu...1

Chơng I. Nghiên cứu chung về làng nghề truyền thống I. Khái niêm và đặc điểm làng nghề truyền thống...4

1. Một số khái niệm...4

2. Đặc điểm của làng nghề truyền thống...4

3. Sự hình thành và phát triển của làng nghề truyền thống...5

II. Phân loại làng nghề và các nhân tố ảnh hớng đến làng nghề...5

1. Phân loại...5

2. Những nhân tố ảnh hởng...6

2.1. Nhóm nhân tố xã hội...6

2.2. Nhóm nhân tố kinh tế...7

III. Vai trò của làng nghề trong quá trình phát triển kinh tế xã hội...8

IV.Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở một số nớc và ở Việt Nam...9

1. Tổng quan về làng nghề trên thế giới...9

2. Khái quát làng nghề ở Việt Nam...13

Chơng II. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống ở Chơng Mỹ-Hà Tây I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội...16

1. Điều kiện tự nhiên...16

2. Điều kiện kinh tế xã hội...17

II. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống ở Chơng Mỹ...19

1. Các điều kiện công nhận là làng nghề truyền thống...19

2. Thực trạng phát triển của làng nghề truyền thống...21

2.1. Tình hình phát triển, số lợng, quy mô của làng nghề...21

2.2. Cơ cấu kinh doanh của làng nghề...30

2.3. Tình hình tổ chức của làng nghề...31

2.3.1. Hộ gia đình...31

2.3.2. Doanh nghiệp, công ty...32

2.4. Thực trạng về các điều kiện sản xuất của các làng nghề...32

2.4.1. Về nguồn vốn...32

2.4.3. Về việc cung ứng và sử dụng nguyên liệu đầu vào...36

2.4.4. Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm...37

2.4.5. Về tổ chức quản lý...38

III. Đánh giá thực trạng phát triển của làng nghề...38

1. Kết quả về mặt kinh tế...38

2. Kết quả về mặt xã hội môi trờng...39

3. Những khó khăn thách thức đối với sự phát triển của làng nghề...40

4. Sơ lợc một vài làng nghề tiêu biểu...41

Chơng III. Một số giải phát góp phần phát triển làng nghề truyền thống của huyện Chơng Mỹ Hà Tây.I. Những chủ trơng, biện pháp thúc đẩy công nghiệp TTCN phát triển trên địa bàn huyện Chơng Mỹ...47

II. Một số giải pháp góp phần tăng cờng sự phát triển của làng nghề truyền thống...48

1. Quy hoạch và giải pháp giải quyết mặt bằng sản xuất cho làng nghề cần đợc làm sớm. 48 2. Về thị trờng tiêu thụ...49

3. Về nguyên liệu cho sản xuất...50

4. Về vốn đầu t...50

5. Đổi mới công nghệ thiết bị và bảo vệ môi trờng...51

6. Về thuế...52

7. Chăm lo đến đời sống tinh thần của ngời làm nghề...52

8. Đào tạo bồi dỡng cán bộ, nghệ nhân, công nhân lành nghề...52

9. Tổ chức sản xuất ở các làng nghề...53

10.Tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với làng nghề...53

Kết luận...55

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỆ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY (Trang 52 -57 )

×