Doanh nghiệp, công ty

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghệ truyền thống ở huyện Chương Mỹ - Hà Tây (Trang 32)

II. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống ở Chơng Mỹ

2. Thực trạng phát triển của làng nghề truyền thống

2.3.2. Doanh nghiệp, công ty

Hình thức doanh nghiệp chỉ tồn tại hai loại hình: Doanh nghiệp t nhân và các công ty TNHH.

Mỗi một làng có thể có từ 1, 2 đến 3 cơ sở thu gom sản phẩm, Công ty thu gom các sản phẩm đợc sản xuất ra từ các làng nghề. Với số nhân viên trung bình trong các công ty ít trung bình khoảng 35 – 40ngời/Công ty. Nhng những hộ gia đình hợp tác trong việc cung ng sản phẩm thì rất nhiều hàng vài trăm hộ. Vì có nhiều khi một cơ sở có thể thu gom sản phẩm từ nhiều làng nghề lại, miễn sao họ có uy tín, đảm bảo việc thu gom đúng thời hạn tránh tình trạng ứ đọng hàng tại các hộ gia đình. Qua các công ty này mà các sản phẩm đợc sản xuất ra từ các hộ gia đình đợc chế biến lại cho hoàn thiện, sẵn sàng để xuất khẩu. Hiện trên địa bàn có 18 Công ty TNHH, và 5 Doanh nghiệp t nhân.

2.4. Thực trạng về các điều kiện sản xuất của làng nghề. II.4.1 Về nguồn vốn.

Vốn là yếu tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh, đóng vai trò quyết định tới quy mô các doanh nghiệp làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp lớn hay nhỏ. Thờng những doanh nghiệp có vốn tự có lớn thì hiệu quả kinh doanh cao hơn những doanh nghiệp có vốn tự có nhỏ. Để kinh doanh có hiệu quả thì cơ cấu vốn tự có và vốn vay hợp lý là điều rất cần thiết và cơ cấu đó có sự biến đổi tuỳ theo tình hình cụ thể. Trên lĩnh vực vĩ mô, nền kinh tế mà vay nợ nhiều để phát triển thì nhìn vào lúc mà nguồn vốn vay cha phải trả thì thấy là thịnh vợng, thậm chí rất thịnh vợng. Song tới thời hạn hay một lý do nào đó nguồn vốn trong thời gian ngắn bị rút khỏi nền kinh tế của quốc gia đó sẽ làm cho quốc gia đó khó khăn về tài chính và dễ dàng dẫn tới khủng hoảng tài chính, đó là cha nói tới vay nặng lãi thì nhân dân quốc gia đó lai lng ra làm mà trả nợ lãi. Tình trạng diễn ra nh vậy chúng ta hoàn toàn có thể ứng dụng vào từng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cụ thể, nhiều khi doanh nghiệp, những ông chủ phải chấp nhận việc mạo hiểm của mình để đi vay giúp cho việc kinh doan hay mở rộng sản xuất. Chúng ta thấy rằng dù là ông chủ nhỏ hay lớn thì cũng phải có những sự tính toán trong lợi ích va nguồn thu nhập dự toán của doanh nghiệp. Trớc khi cân nhắc vấn đề vay vốn hay không cần suy xét tới việc tối đa hoá nguồn lực sẵn có là vấn đề cần thiết.

ở nớc ta hiện nay ngành nào, khu vực nào cũng kêu là thiếu vốn trong khi nguồn vốn tự có còn cha khai thác hết, thiếu vốn là căn bệnh “kinh niên” của các ngành, các doanh nghiệp sản xuất trong các khu vực kinh tế ở Việt Nam. Nhng khi có vốn rồi thì nguồn vốn đợc sử dụng hiệu quả hay không?

Các làng nghề ở nớc ta nói chung và ở huyện Chơng mỹ nói riêng đều trong tình trạng thiếu vốn, vấn đề là ít hay nhiều thôi. Hiện nay phong chào sử dụng “nội lực” đang phát triển trong khu vực này.

- Công ty TNHH:

Cơ cấu vốn của công ty 75,3% là vốn tự có, 24,7% là vốn đi vay. Trong sử dụng vốn tự có của minh, công ty đầu t mua vật liệu cho quá trình sản xuất với 14%; 44,6% vốn này đợc sử dụng xây dựng nhà xởng, 39% đợc sử dụng mua sắm trang thiết bị phục vụ trực tiếp cho sản xuất. Về vốn đi vay phần lớn (86% tơng đơng 72,7 triệu) sử dụng mua nguyên vật liệu, 14% cho các mục đích khác (11,9%).

Vốn vay của các công ty chủ yếu là vay từ ngân hàng 50,76%, vay từ nguồn khác là 40%.

- Doanh nghiệp t nhân:

Tổng nguồn vốn hiện có của các doanh nghiệp t nhân bình quân đạt 246,3 tr.đ/1 cơ sở, trong đó 73,22% (180,34 tr.đ) vốn tự có, 26,78% (65,96 tr.đ) vốn đi vay. So với hình thức doanh nghiệp t nhân có tỷ lệ sử dụng vốn tự có cho xây dựng nhà xởng tơng đối cao 47%, sử dụng mua sắm nguyên vật liệu với tỷ lệ 10,5%. Vốn vay của các doanh nghiệp t nhân đợc vay từ ngân hàng là 64,43% vay từ t nhân 35,57%, vốn vay từ t nhân có thời hạn vay rộng rãi, thủ tục đơn giản, song lãi xuất cao hơn.

- Hộ gia đình:

Quy mô sản xuất nhỏ bé và t tởng vẫn còn ấu trĩ, không a rủi ro, hộ sản xuất có tới 91% vốn tự có trên tổng vốn, một tỷ lệ cao nhất trong các hình thức. Tỷ trọng vốn vay nhỏ 9%. Tuy thế, nhng với số lợng lớn hộ 9% vố đi vay cũng là con số lớn. Nguồn vốn tự có đợc sử dụng xây dựng nhà xởng 36%, mua sắm thiết bị 21,3%, mua nguyên vật liệu 23,4% và cho mục tiêu khác 19,3%. Nguồn vốn đi vay của hộ chủ yếu bổ sung cho vốn lu động. Tuy lợng bình quân hộ ít, nhng hộ vay từ nhiều nguồn khác nhau: ngân hàng, t nhân, từ các nguồn khác.

Tóm lại, hầu hết vốn tự có đợc sử dụng cho xây dựng cơ bản: nhà xởng, máy móc, thiết bị... , vốn vay chủ yếu bổ xung vào vốn lu động.

Kết quả điều tra cho thấy ngân hàng có lãi suất cho vay thấp nhng thời hạn cho vay ít và cần nhiều thủ tục. Các quỹ tín dụng có rộng rãi hơn trong thời hạn nhng lãi

suất cao hơn. Để có một thời hạn sử dụng vốn lâu dài thì lãi suất phải cao, đó là vay từ t nhân nhng đổi lại không phải thủ tục, giấy tờ gì cả. Những năm trớc đây các ch- ơng trình, dự án cho các làng nghề cha nhiều lắm, nên vốn từ nguồn này cha tới đợc ngời sử dụng.

Bảng sau đây phản ánh lãi suất và thời hạn vay theo nguồn vay.

Chỉ tiêu Ngân hàng T nhân Nguồn khac

Lãi suất tiền vay/tháng (%) 1 2 – 2,5 1,5

Thời hạn vay (Tháng) 6 - 12 18 24

Bảng trên cho thấy lãi suất tiền vay của ngân hàng khá thấp chỉ có 1%/tháng, một mức lãi suất phù hợp cho ngời sử dụng vốn. Lãi suất tiền vay của t nhân từ 2,0 – 2,5%/tháng, các nguồn tín dụng khác có lãi suất trung bình là 1,5%/tháng, một mức lãi suất tơng đối cao đối với những ngời sử dụng lợng vốn lớn, tuy nhiên nguồn vốn tín dụng này thích hợp cho hộ sản xuất kinh doanh. Thời hạn vay của ngân hàng khá ngắn cho các chủ thể sử dụng vốn vay.

II.4.2 Về lao động.

- ở hình thức công ty:

Lao động bình quân/công ty TNHH là 25,16 ngời, trong đó nữ chiếm đến 70,86%, thu nhập bình quân 670.500 đ/ngời. Trong số đó lao động của cơ sở chiếm 41,79%, lao động thuê ngoài 58,21%, tỷ trọng lao động trực tiếp sản xuất ở đây là 85,71%, còn lại là làm công tác quản lý giao dịch chịu trách nhiệm về kỹ thuật. Hình thức công ty có tỷ trọng sử dụng lao động tại chỗ cao, thu hút khoảng 14,11% lao động thuê ngoài từ các vùng lân cận. Tuy tỷ trọng ít nhng có nhiều công ty thì lợng lao động bên ngoài vào làm việc sẽ là một con số không nhỏ.

- Doanh nghiệp t nhân:

So với hình thức trên thì huyện chỉ có 5 doanh nghiệp t nhân hoạt động trên lĩnh vực thủ công nghiệp sản xuất và kinh doanh trên những sản phẩm xuất phát từ làng nghề. Trung bình lao đông/Doanh nghiệp t nhân là: 38 ngời, trong đó nữ chiếm 77,36%. Thu nhập trung bình/lao động: 765.300đ/ngời. Lao động thuê ngoài chiếm tỷ lệ 78,8%. Điều này rất đáng mừng bởi lao động ngoài doanh nghiệp đợc sử dụng nhiều hơn. Xu hớng sử dụng lao động ở những vùng lân cận cao hơn chiếm 50,76%, lao động tại chỗ chỉ chiếm 49,24%. Trong doanh nghiệp t nhân chủ cơ sở vừa quản lý vừa trực tiếp tham gia sản xuất, với t cách là thợ cả, ngời chịu trách nhiệm về mẫu

mã, kỹ thuật của sản phẩm. Lao động thuê ngoài chỉ việc làm theo một khuôn mẫu sẵn có.

- Hộ gia đình:

ở hình thức hộ gia đình mỗi hộ bình quân 5,9 khẩu trong đó có 3,2 lao động hoạt động ngành nghề nhng tổng số lao động trong mỗi hộ là 8 ngời, trong đó 100% là lao động gia đình, tận dụng sự nhàn rỗi của các thành viên. Thu nhập bình quân/ngời khoảng (450.000 – 600.00)đ Hình thức này hoạt động khá hiệu quả vì vốn đầu t ít, sử dụng cũng không cần nhiều lao động.

Mỗi hình thức có phơng pháp sử dụng lao động riêng của minh, ít giống nhau nhằm đạt đợc mục tiêu lợi nhuận cao nhất trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh việc sử dụng lao động thờng xuyên các hình thức còn sử dụng lao động thời vụ. Hình thức công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân khi ký kết những hợp đồng lớn, trong thời gian không dài buộc họ phải thuê lao động tới làm trong thời gian gắn, lao động dạng này thờng khó xác định, định lợng đợc. Thông thờng các doanh nghiệp thờng thuê các hộ gia đình làm gia công sản phẩm cho mình chứ ít trực tiếp thuê lao động thời vụ làm. Hầu nh các công ty mây tre giang đan xuất khẩu, tự chế biến các sản phẩm thu gom t các hộ gia đình về để chế biến và hoàn chỉnh một sản phẩm để đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu, và các hộ gia đình có thể làm vệ tinh cho các công ty trong lĩnh vực sáng tác sản phẩm, mẫu mã, đây có thể là nét riêng của những làng nghề truyền thống. Các hộ gia có lao động nhàn rỗi theo thời vụ của ngành nông nghiệp thì tận dụng để kiếm thêm thu nhập. ở nhiều làng nghề họ hầu nh thuê toàn bộ lao động để làm nông nghiệp cho họ, còn họ thì chuyển hẳn sang sản xuất các mặt hàng thủ công truyền thống.

* Những thuận lợi về lao động của các hình thức:

Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong làng nghề truyền thống có nhiều thuận lợi về sử dụng nguồn lao động.

Thứ nhất: Nguồn lao động tại chỗ cũng nh vùng lân cận có giá rẻ.

Thứ hai: Số lợng lao động lớn lên dễ dàng chọn lọc những lao động có tay nghề

cao.

Thứ ba: Chợ lao động ở các làng nghề hình thành và ngày càng sôi động, tạo

điều kiện thuận lợi cho việc thuê và sử dụng lao động...

Tuy có những thuận lợi song vấn đề lao động và sử dụng lao động trong làng nghề còn nhiều vấn đề tồn tại:

Thứ nhất: Đội ngũ lao động lành nghề còn hạn chế, trình độ văn hoá của lao

động còn thấp.

Thứ hai: Hợp đồng lao động giữa chủ cơ sở và ngời lao động có tính pháp lý

thấp, lơng bổng của lao động nhận đợc thờng bị ép giá, rất thấp, bên cạnh đó việc đối xử với lao động còn nhiều bất công, lao động bị chèn ép.

Tóm lại: Cần có sự quan tâm hơn nữa của các cơ quan chức năng đối với ngời lao động và các bên sử dụng lao động.

II.4.3 Về việc cung ứng và sử dụng nguyên liệu đầu vào.

Nguyên liệu là đầu vào chính trong sản xuất kinh doanh, vì thế nguồn nguyên liệu có ảnh hởng rất lớn tới kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không phải bây giờ mà t rất sớm con ngời đã luôn tìm cách xây dựng những nhà máy xí nghiệp gần nơi có nguồn nguyên liệu hay các điều kiện thuận lợi khác nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm, sử dụng nh thế nào để tiết kiệm nhất mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm. Mỗi làng nghề khác nhau có nhu cầu một vài loại nguyên liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình: làng nghề Phù yên cần nguyên liệu là gỗ (mộc), mây tre giang (Mây tre giang đan), làng nghề Văn La cần nguyên liệu tre, cọ (nón lá, mũ lá).

Nguyên liệu thì thị trờng trong huyện cũng đủ để đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu. Hơn nữa huyện Chơng Mỹ có quốc lộ 6A đi qua địa phận đó là một u thế trong giao lu với các tỉnh lân cận, nhất là Hoà Bình có nguồn tre, giang và khi nhu cầu về nguyên liệu cần thiết cho sản xuất của các làng nghề thì ắt có những ngời đi mua bán nguyên liệu để kinh doanh trên lĩnh vực đầu vào, đó cũng chính là sự chuyên môn hoá trong quá trình sản xuất tổng thể ra sản phẩm. Tiêu biểu nguồn nguyên liệu để phục vụ cho các làng nghề đợc bán ở chợ Bụa - xã Trung Hoà, Chợ Đông Phơng Yên...

Về nguyên liệu mây thì đợc lấy từ các tình miền trung: Thanh Hoá

Về gỗ thì đợc nhập từ Hoà Bình hoặc các cơ sở ban gỗ ngay trong tỉnh, ngoại tỉnh.

II.4.4 Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Vấn đề thị trờng và tiêu thụ sản phẩm đang là yêu tố cần phải quan tâm, có liên quan đến sự tồn tại, phát triển của làng nghề. Một thực tế hiện nay, một số sản phẩm làng nghề tiêu thụ còn chậm do thị trờng tiêu thụ còn hạn hẹp.

Sản phẩm làm ra không có thị trờng tiêu thụ hoặc không đợc thị trờng chấp nhận thì lõ nắm chác trong tay các cơ sở sản xuất kinh doanh, vì thế thị trờng tiêu thụ là khâu cuối cùng quan trong, và quyết định nhất sự hiệu quả của cả quá trình sản xuất.

Vấn đề thị trờng, tìm kiếm thị trờng luôn đợc quan tâm chú ý. Không chỉ tìm tới thị trờng trong nớc mà cần phải mở rộng thị trờng ra nớc ngoài có nh vậy sản xuất mới phát triển hơn nữa ở các làng nghề.

Rất nhiều các doanh nghiệp, công ty t nhân tìm kiếm thị trờng ở ngoài nớc, đó mới là xu hớng tiến bộ để phát triển làng nghề. Hiện tại trong huyện với 23 Doanh nghiệp, công ty thì cả 23 cơ sở đều sản xuất kinh doanh theo hớng xuất khẩu là chủ yếu. Để tìm kiếm thị trờng mới, mở rộng thị trờng là một điều khó khăn và cần có thời gian. Nhng ngợc lại việc giữ đợc thị trờng ổn định lại càng khó hơn. Điều này không chỉ phụ thuộc vào cơ sở sản xuất kinh doanh trong nớc mà còn phải phụ thuộc vào sự sáng tạo của kinh tế hộ, sự hớng dẫn và nghiên cứu những mẫu mã hàng mới, cải tiến những mẫu mã cũ cho phù hợp với thời đại để tạo sự uy tín cho bên mua.

Đối với thị trờng trong nớc cũng có sự tiêu thụ nhng không phải là mục tiêu của các cơ sở sản xuất kinh doanh, các sản phẩm tiêu thụ trong nớc đa phần là cha có gia trị nghệ thuật cao, thờng là những sản phẩm đợc sản xuất ra từ các làng nghề mới đợc hình thành học trong quá trình chọn lọc để xuất khẩu ra nớc ngoài.

Nhìn chung, sản xuất kinh doanh của các làng nghề hiện nay vẫn là hình thức tự tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm là chính, hoặc muốn tiêu thụ đợc sản phẩm còn phải qua nhiều khâu trung gian, dẫn tới giảm thu nhập của ngời lao động trong làng nghề; cần có sự hỗ trợ của các ngành, các cấp từ tỉnh đến trung ơng, các tổ chức xúc tiến thơng mại trong và ngoài nớc.

II.4.5 Về tổ chức quản lý.

Hình thức tổ chức quản lý thờng cha có nhiều trình độ chuyên môn, đa phần là những hộ kinh doanh làm ăn phát đạt và dần dần mở rộng quy mô của mình chứ cha có đợc sự đào tạo về nghiệp vụ kinh tế. Trình độ các cán bộ quản lý còn nhiều hạn chế, có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng đối với những ông chủ thì thờng có xu hớng học hỏi lẫn nhau trong lĩnh vực kinh doanh, xuất khẩu.

Đã có nhiều ngời từ kinh tế hộ, mạnh dạn bỏ vốn ra đầu t và nhanh chóng trở lên giàu có.

III. Đánh giá thực trạng phát triển của làng nghề đối với Huyện.1. Kết quả về mặt kinh tế. 1. Kết quả về mặt kinh tế.

Kết quả trong 6 năm (1996-2002).

Về giá trị tổng sản lợng năm sau cao hơn năm trớc mức tăng bình quân là 20%,

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghệ truyền thống ở huyện Chương Mỹ - Hà Tây (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w