IV. Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang
2. Kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả vốn đầu t−
Để quản lý lĩnh vực đầu t− có hiệu quả, hầu nh− quốc gia nào cũng coi trọng việc đầu t−, việc xây dựng chiến l−ợc và kế hoạch đầu t− vào việc xây dựng một hệ thống đơn giá, định mức kinh tế kỹ thuật một cách khoa học, chặt chẽ nhất trong lĩnh vực đầu t− xây dựng. Công tác kiểm tra,giám sát đ−ợc tiến hành chặt chẽ theo nguyên tắc, kèm theo việc xử lý nghiêm minh các hiện t−ợng làm lãng phí, thất thoát vốn đầu t−. Đối với công tác quản lý dự án, vai trò của chủ đầu t−, chủ dự án đ−ợc phân định rõ ràng trong điều luật. Chủ đầu t− là nhà t− bản, do vậy Nhà n−ớc chỉ xem xét việc đầu t− có nằm trong quy hoạch, đảm bảo môi tr−ờng. Còn mọi yếu tố khác nhà đầu t− phải nghiên cứu kỹ l−ỡng, vì mọi yêú tố liên quan đến dự án là liên quan đến hiệu quả dự án và tính toán không đầy đủ, chính xác thì dự án sẽ không mang lại hiệu quả, ảnh h−ởng trực tiếp đến quyền lợi của nhà đầu t−.
Khai thác vốn đầu t− rất khó, nh−ng sử dụng vốn đầu t− có hiệu quả để phát triển kinh tế đất n−ớc còn khó khăn hơn nhiềụ Kinh nghiệm của WB, thông qua các ch−ơng trình đầu t−, WB −ớc tính trong 10 năm (1986-1996) đã giúp châu phi tiết kiệm đ−ợc 45 tỷ USD cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, cho việc tu bổ đ−ờng sá. WB cũng cho cũng cho những kinh nghiệm về công tác quản lý trên nguyên tắc: áp dụng sự quản lý phải mang tính th−ơng mại tức là phải có giá cả thật sự, đ−ợc xây dựng theo một quy chuẩn, đầu t− vào đâu, vào lĩnh vực gì để mang lại hiệu quả, chống lãng phí, thất thoát.
Khu vực Đông nam á, đều có chính sách đầu t− mạnh mẽ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Việc −u tiên đầu t− cho các công trình trọng điểm, đầu t− phải đồng bộ cho vùng sản xuất hàng hoávà đầu t− cho hệ thống thông tin liên lạc, điện, n−ớc… phải đi tr−ớc một b−ớc. Nhà n−ớc của những n−ớc này đã có những chính sách phát triển kinh tế nông thôn nh−, chính sách phát triển thuỷ lợi và thu thuỷ lợi phí, cụ thể:
- Trong những năm 1987, WB đã giành từ 65-70% số tiền cho các n−ớc trong khu vực, Đông nam á, Nam á, Trung Đông và Bắc phi vay vào mục đích nông nghiệp để xây dựng và phát triển thuỷ lợị
- Thái Lan, chính phủ taọ điều kiện thuận lợi để phát triển các dự án có quy mô lớn nhằm thu hút nguồn lực tại chỗ, hạn chế xây dựng các dự án lớn để tập trung xây dựng một hệ thống thuỷ lợi cho nông dân trồng trọt, chăn nuôi và phát huy tiềm năng của các n−ớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giớị
- Nhật Bản, Hàn Quốc tập trung vốn đầu t− cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nh− cải tạo, nâng cấp đ−ờng sá, cầu cống, bệnh viện, tr−ờng học, khu thể thao, …. để cho cuộc sống vùng nông thôn đ−ợc cải thiện tốt hơn để giảm áp lực dân số khu công nghiệp và khu đô thị.
- Triều tiên, Malaixia có chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp để tăng nhanh sản phẩm nông nghiệp và l−ơng thực, chú trọng việc đầu t− xây dựng vào các dự án thuỷ lợi, chính phủ không thu phí thủy lọi và coi đây là khoản hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp.
Chính sách đầu t− cơ sở hạ tầng nhất là khu vực sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển kinh tế nông thôn của một số n−ớc trong khu vực đ−ợc các n−ớc rất coi trọng và coi đó là chính sách lớn trong đ−ờng lối phát triển kinh tế nông thôn của một số n−ớc trong khu vực đ−ợc các n−ớc rất coi trọng và coi đó là chính sách lớn trong đ−ờng lối phát triển kinh tế, chiếm tỷ trọng vốn đầu t− lớn của Chính phủ. Các n−ớc này Chính phủ rất coi trọng và tạo điều kiện cho kinh tế t− nhân phát triển nhằm thu hút nội lực.