Tình hình kinh doanh của công ty một số năm gần đây

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su Sao vàng (Trang 39 - 44)

Ngay sau khi chuyển đổi cơ chế quản lý, với ph−ơng thức làm ăn mới đã có rất nhiều doanh nghiệp có quy mô lớn, do không thích hợp với điều

kiện, môi tr−ờng kinh doanh mới nên dẫn đến phá sản, đó là quy luật của nền kinh tế thị tr−ờng.

Trong bối cảnh đó, công ty Cao su Sao vàng cũng nh− các doanh nghiệp Nhà n−ớc khác đã phải đối đầu với nhiều thử thách, tuy nhiên do có sự phấn đấu không ngừng của cán bộ công nhân viên, công ty đã từng b−ớc v−ợt qua đ−ợc những khó khăn ban đầu và dần khẳng định vị thế của mình trên thị tr−ờng. Trong những năm gần đây công ty đã có những b−ớc tiến cả về chất l−ợng và khối l−ợng đ−ợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1: Kết quả hoạt động của công ty từ năm 1998 đến 2002

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Phòng Kế hoạch vật t−

Qua bảng số liệu 1 ta thấy trong 4 năm gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra không thuận lợị

Giá trị tổng sản l−ợng năm 1999 tăng so với năm 1998 là 16,3%, năm 2001 so với năm 2000 là 0,7% và năm 2002 tăng so với năm 2001 là 2%, giá trị tổng sản l−ợng của năm 2002 là 341.917 triệu đồng so với năm 2001 tăng 6592 triệu đồng ứng với 2%. Nh− vậy, giá trị tổng sản l−ợng trong 3 năm từ 1998 đến 2000 có tốc độ tăng tr−ởng khá cao và t−ơng đối đều nh−ng trong 2

1999 2000 2001 2002 Chỉ tiêu 1998 Thực hiện 99/98 Thực hiện 00/99 Thực hiện 01/00 Thực hiện 02/01 Giá trị TSL 241.139 280.519 1,163 332.894 1,186 335.325 1,007 341.917 1,02 Doanh thu 286.731 275.436 0,961 334.761 1,215 341.461 1,02 368.732 1,079 Nộp ngân sách 17.368 18.765 1,080 13.936 0,742 13.232 0,949 13.333 1,008 Đầu t− TSCĐ 29.316 61.084 2,084 42.320 0,690 51.831 1,225 47.193 0,91 Lợi nhuận 13.812 3.504 0,2537 2.748 0,784 1.057 0,3846 625 0,598

năm sau 2001 và 2002 thì tốc độ tăng giảm xuống rất nhiều chỉ còn 2%, nó đánh dấu sự giảm sút trong khối l−ợng sản phẩm sản xuất.

Về mặt doanh thu, doanh thu của năm 1999 giảm so với năm 1998 là 11.295 triệu đồng hay chỉ bằng 96,1% so với năm 1998 trong giá trị tổng sản l−ợng của năm 1999 lại tăng so với năm 1998. Nh− vậy, năm 1999 khả năng tiêu thụ của công ty là kém hơn rất nhiều so với năm 1998, số l−ợng sản phẩm tồn kho sẽ tăng lên. Danh thu của năm 2000 là 334.761 triệu đồng so với năm 1999 là 275.436 triệu tăng59.325 triệu đồng t−ơng ứng với 21,5%. Năm 2001 tổng doanh thu đạt đ−ợc là 341.461 triệu đồng tăng so với năm 2000 là 6.700 triệu đồng t−ơng ứng với 2% và năm 2002 doanh thu là 368.732 triệu đồng tăng so với 2001 là 27.271 triệu đồng t−ơng ứng với 7,9%. Từ phân tích đó ta thấy khả năng tiêu thụ của công ty trong những năm qua là không ổn định.

Về lợi nhuận, năm 1998 lợi nhuận của công ty là: 13.812 triệu đồng nh−ng đến năm 1999 thì sụt giảm nghiêm trọng và chỉ còn 3.504 triệu đồng (tức chỉ bằng 25,37% so với lợi nhuận năm 1998) và năm 2001 lợi nhuận của công ty là 1.057 triệu đồng giảm 1.691 triệu đồng so với năm 2000). Năm 2002 lợi nhuận là 625 triệu đồng giảm 432 triệu đồng (tức là giảm 41,1% so với năm 2001). Từ phân tích lợi nhuận ở trên cho thấy lợi nhuận của công ty trong những năm gần đây giảm một cách rõ rệt phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh đang có những sự giảm sút lớn. Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh chính xác nhất kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận càng cao thì công ty càng có điều kiện để tái đầu t− mở rộng sản xuất và ng−ợc lạị

Nhìn chung, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang có chiều h−ớng chững lại và gỉam sút về cả mặt giá trị tổng sản l−ợng và doanh thụ

Năm 2001 và 2002 hai chỉ tiêu này tăng không đáng kể còn lợi nhuận thì giảm sút trầm trọng (năm 2002 so với năm 2001 là 41,1%). Từ năm 2001 cho đến nay sản phẩm của công ty không đ−ợc ng−ời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt nam chất l−ợng cao và một số đoạn thị tr−ờng của công ty đã bị mất, năm 2002 lợi nhuận sụt giảm lớn.

Trong bối cảnh thị tr−ờng cạnh tranh ác liệt và gay gắt nh− hiện nay, dể duy trì lợi nhuận và tăng c−ờng khả năng cạnh tranh thì toàn bộ cán bộ công nhân viên chức trong toàn công ty đã cố gắng nỗ lực không ngừng, luôn tìm tòi, mạnh dạn và táo bạo, quyết đoán trong hành động, nhìn chung có một số điểm tích cực chính sau đây:

- Công ty đã chủ động tích cực trong việc đầu t− mới thiét bị hiện đại, nâng cao năng suất lao động, chất l−ợng sản phẩm luôn đ−ợc nâng cao lên, hạ đ−ợc giá thành sản phẩm do đó hạ đ−ợc giá bán của sản phẩm trên thị tr−ờng, tăng thêm khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

- Công ty đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu sản xuất, từ chỗ chỉ chuyên môn hoá một số loại sản phẩm truyền thống sang việc đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu về sản phẩm trên thị tr−ờng.

- Ngoài ra công ty còn tích cực tìm kiếm và phát triển thị tr−ờng thông qua mở rộng mạng l−ới tiêu thụ nh− mở thêm các chi nhánh, các đại lý và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Đây vừa là đầu mối quan trọng để phân phối sản phẩm đồng thời là kênh thông tin mà công ty thu thập nhiều thông tin chính xác và mới nhất.

Song bên cạnh đó còn có những nguyên nhân làm cho hiệu quả kinh doanh của công ty có chiều h−ớng giảm sút:

- Diện tích trồng cây cao su ngày càng bị thu hẹp, nguồn nguyên liệu ngày càng trở nên khan hiếm. Do đó, giá cả nguyên vật liệu có chiều h−ớng gia tăng gây sức ép làm cho giá sản phẩm tăng theo trong khi thu thập bình quân đầu ng−ời của n−ớc ta vẫn còn thấp.

- Kinh tế mở cửa, ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn, qui mô thị tr−ờng của công ty bị thu hẹp lạị Trong đó, công ty vẫn ch−a tìm ra đ−ợc giải pháp để mở rộng thị tr−ờng cả ở trong n−ớc cũng nh− n−ớc ngoàị

- Ban giám đốc công ty vẫn ch−a thực sự năng động, nhanh nhạy để lãnh đạo công ty phát huy hết năng lực của mình. Họ vẫn bị ảnh h−ởng hay vẫn tự hài lòng với thành tích vốn có của mình.

- Công ty vẫn ch−a thực sự quan tâm sâu sắc tới các hoạt động Marketing mà nhất là ch−a đánh giá đúng tầm quan trọng của các hoạt động nàỵ

Những năm gần đây, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tân dụng hết các nguồn lực sẵn có về lao động, máy móc thiết hiện đại… Công ty đã tiến hành chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản phẩm, bên cạnh những sản phẩm truyền thống lâu năm nh−: săm lốp các loại xe, công ty đã từng b−ớc đ−a vào sản xuất săm lốp máy bay phục vụ cho các lĩnh vực quốc phòng và hàng không dân dụng. Ngoài ra, còn sản xuất các sản phẩm cao su kỹ thuật khác. Nh−ng các sản phẩm truyền thống vẫn là mặt hàng có tính chất quyết định về doanh thu và lợi nhuận. Để thấy rõ tình hình tiêu thụ theo mặt hàng ta xem xét bảng sau:

Bảng 2: Một số mặt hàng tiêu thụ chủ yếu của công ty

Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002

Lốp xe đạp Chiếc 6.645.014 7.595.327 8.013.264 6.895.590 3.465.431 Săm xe đạp Chiếc 7.785.590 8.568.701 7.524.563 7.348.630 6.997.300 Lốp ôtô Chiếc 104.546 134.809 160.877 130.480 169.582 Săm ôtô Chiếc 83.830 94.753 100.137 93.210 139.503 Yếm ôtô Chiếc 8.103 15.246 23.041 18.820 39.545 Lốp xe máy Chiếc 463.000 601.397 759.319 1.201.230 875.927 Săm xe máy Chiếc 1.071.283 1.258.262 1.664.156 2.066.240 2.747.628 Pin các loại Chiếc 29.675.088 33.119.006 42.495.780 45.985.460 48.136.777

Nguồn: Phòng Kế hoạch vật t−

Bảng 2 cho ta thấy đ−ợc tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của công ty có những b−ớc khả quan.

Là một trong những n−ớc đang phát triển, hơn nữa lại vừa trải qua một thời kỳ dài trì trệ, dó đó nền kinh tế còn lạc hậu, thu nhập bình quân đầu ng−ời vẫn còn thấp, do đó ph−ơng tiện đi lại của ng−ời dân chủ yếu và nhiều nhất là xe đạp. Do đó tình hình tiêu thụ săm lốp xe đạp của công ty qua các năm vẫn tăng cho đến giai đoạn 2001- 2002 thì giảm đi trong khi săm lốp xe máy và ôtô có số l−ợng tiêu thụ tăng lên do số l−ợng xe máy tăng lên một cách nhanh chóng trong thời gian gần đâỵ

Hiện nay, đất n−ớc ta đang b−ớc vào công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hóa, cở sở hạ tầng không ngừng đ−ợc nâng cấp, cải thiện tạo điều kiện thuận lợi cho các ph−ơng tiện vận tải phát triển, trong đó có ôtô là ph−ơng tiện vận tải linh động, có hiệu qủa kinh tế cao, do đó trong mấy năm qua sản l−ợng săm lốp ôtô tiêu thụ ngày càng tăng. Trong những năm tới thị tr−ờng săm lốp ôtô là một thị tr−ờng khá quan trọng của công ty Cao su Sao vàng.

Những năm gần đây, đặc biệt từ năm 1997 trở lại đây khi Trung Quốc sản xuất xe máy với gía rẻ thì l−ợng tiêu thụ xe máy trên thị tr−ờng đã tăng lên với tốc độ nhanh chóng, điều này dẫn đến l−ợng tiêu thụ săm lốp xe máy cũng ngày càng có tốc độ tiêu thụ lớn. Nguyên nhân chính của việc tăng nhanh là do khối l−ợng xe máy tăng nhanh, hơn nữa quan trọng nhất là sản phẩm của công ty hiện nay rất phù hợp với thị hiếu và thu nhập của ng−òi dân trong n−ớc.

Pin R20 là mặt hàng mới của công ty do chi nhánh ở Xuân Hoà sản xuất. Sản phẩm này tuy mới đ−a ra thị tr−ờng nh−ng có tốc độ tiêu thụ khá lớn.

IỊ Tình hình đầu t− nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Cao su Sao vàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Công ty Cao su Sao vàng (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)