a) Những kết quả đạt được:
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định, cho vay dự án đầu tư tại SGD
SGDII – NHCTVN:
3.2.1. Các giải pháp chung:
Xúc tiến thành lập Phịng pháp chế tại SGDII – NHCTVN:
- Trong giai đoạn hội nhập và phát triển, các văn bản pháp luật được Nhà nước quan tâm sửa đổi và ban hành mới liên tục nhằm phù hợp với thơng lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập.
- Việc hội nhập cũng yêu cầu các doanh nghiệp Việt Nam phải nghiên cứu và am hiểu pháp luật, thơng lệ quốc tế, trong đĩ cĩ ngành Ngân hàng.
- Do SGDII – NHCTVN là chi nhánh lớn, độc phức tạp và mức dư nợ lớn nhất trong hệ thống nên cần quan tâm xây dựng bộ phận pháp chế, tiến tới thành lập Phịng pháp chế nhằm mục đích hạn chế rủi ro trong cơng tác thẩm định và cho vay dự án đầu tư.
- Nhiệm vụ của bộ phận này là thường xuyên nghiên cứu các văn bản pháp luật, các quy định của Nhà nước về các ngành kinh tế, … phục vụ cho cơng tác thẩm định dự án đầu tưđược chặt chẻ và đúng quy định của pháp luật. - Đồng thời Phịng cĩ nhiệm vụ nghiên cứu và tham mưu Ban giám đốc các
vấn đề pháp lý khi cần thiết.
Thành lập bộ phận nghiên cứu và phân tích, dự báo các ngành kinh tế
trực thuộc Phịng Thẩm Định:
- Hiện nay định hướng đầu tư tín dụng tại SGDII – NHCTVN vào các ngành kinh tế nhất là định hướng cho vay dự án đầu tư chưa mang tính bài bản,
Formatted: Indent: Left: 12 pt Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Indent: Left: 18 pt,
Hanging: 27 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 45.35 pt + Tab after: 63.35 pt + Indent at: 63.35 pt, Tabs: Not at 63.35 pt
Formatted: Indent: Left: 24 pt Deleted: ây dựng bộ phận nghiên cứu về mặt pháp lý:
Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left Formatted: Font: VNI-Present
chưa dựa vào số liệu phân tích, dự báo để xây dựng chiến lược, định hướng đầu tư mà chủ yếu căn cứ vào các thơng tin báo chí, mang tính ngắn hạn hoặc do “cảm tính” của Ban lãnh đạo SGDII – NHCTVN. Điều này cĩ thể dẫn đến rủi ro trong cơng tác thẩm định và cho vay dự án đầu tư trong dài hạn.
- Trong giai đoạn Ngân hàng Nhà nước cũng như Ngân hàng cơng thương Việt Nam chưa xây dựng được hệ thống thơng tin ngành phục vụ cho cơng tác thẩm định, định hướng tín dụng, SGDII – NHCTVN nên thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích diễn biến và dự báo các ngành kinh tế, độc lập của mình, dựa trên tất cả các kênh thơng tin, các nguồn nghiên cứu và dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động đầu tư dự án (tín dụng), quản trị rủi ro, chiến lược khách hàng và chiến lược đầu tư của mình.
- Bộ phận này sẽtrực thuộc Phịng Thẩm Định và tiến hành nghiên cứu phân tích, đánh giá tình hình của ngành kinh tế trong quá khứ, hiện tại, kết hợp với các chính sách của Nhà nước đểđưa ra dự báo. Căn cứ vào tỷ trọng đầu tư của SGDII – NHCTVN trong hiện tại từđĩ sẽ xây dựng chiến lược, đề ra định hướng đầu tư vào các ngành kinh tế, theo danh mục hoặc theo tỷ trọng nhằm hạn chế, phân tán rủi ro tín dụng mang lại hiệu quả cho hoạt động của SGDII – NHCTVN.
Hồn thiện bộ phận kiểm tra kiểm sốt:
- Trước đây SGDII – NHCTVN cĩ Phịng Kiểm Tra Kiểm Sốt Nội Bộ thuộc phạm vi điều hành của Giám Đốc SGDII – NHCTVN, tuy nhiên kể từ năm 2006, Phịng Kiểm Tra Kiểm Sốt Nội Bộ được điều chỉnh thuộc Tổng Giám Đốc điều hành. Từđĩ xuất hiện nhược điểm là do Phịng Kiểm Tra thuộc Trung Ương nên việc kiểm tra kiểm sốt theo định kỳ, kế hoạch của Tổng Giám Đốc, SGDII – NHCTVN khơng cĩ bộ phận kiểm tra thuộc Giám Đốc điều hành chỉ đạo để kiểm tra, chấn chỉnh, đề nghị các phịng ban khắc phục sai sĩt kịp thời. Hơn nữa cán bộ kiểm tra, cĩ một số chưa
Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left
làm qua nghiệp vụ tín dụng nên một số trường hợp kiểm tra khơng phát hiện, hoặc phát hiện sai sĩt khơng hợp lý. Do đĩ SGDII – NHCTVN cần kiến nghị NHCTVN:
+ Cho phép Giám đốc SGDII – NHCTVN cĩ thể sử dụng bộ phận kiểm tra kiểm sốt của NHCTVN đặt tại SGDII – NHCTVN để kiểm tra giám sát cơng tác tín dụng (bao gồm cho vay dự án đầu tư), kịp thời phát hiện các sai sĩt của bộ phận tín dụng, nhanh chĩng đề xuất các biện pháp khắc phục.
+ Lực lượng cán bộ kiểm tra kiểm sốt nội bộ trong nghiệp vụ tín dụng nhất thiết đã được làm qua tín dụng, cĩ trình độ chuyên mơn tốt, đáp ứng yêu cầu cơng việc.
Đào tạo và nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng:
- Để xây dựng một đội ngũ cán bộ tín dụng chuyên nghiệp ngồi việc chú trọng đến cơng tác tuyển dụng cán bộ SGDII – NHCTVN cịn phải cĩ một kế hoạch đào tạo thích hợp.
- Cán bộ tín dụng mới tuyển dụng cần phải cĩ một khoảng thời gian (ít nhất là 03 tháng) học tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng và luân chuyển cho cán bộ tín dụng thực tập tại các phịng nghiệp vụ của ngân hàng để nắm bắt kiến thức tổng quát trước khi làm nghiệp vụ tín dụng. Hết thời gian tập sự, khi phân cơng chính thức tiếp tục cử cán bộ cũ giúp đỡ xem xét lại hồ sơ của nhân viên mới giải quyết trước khi trình lãnh đạo phịng.
- Khi cán bộ tín dụng làm cơng tác thực tế, cần cĩ các lớp bồi dưỡng kiến thức về phân tích tài chính và thẩm định dự án.
- Thực hiện luân chuyển cán bộ theo định kỳ (từ 06 tháng đến một năm 01 lần) nhằm hạn chế tiêu cực, thơng đồng giữa cán bộ và khách hàng.
- Thường xuyên tổ chức học tập các văn bản liên quan đến nghiệp vụ tín dụng do NHNN và NHCTVN ban hành, học tập các hướng dẫn định giá đất
Formatted: Font: VNI-Present Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left
tại TP.HCM, các nội dung cần thiết khi thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu tư. Sau khi học tập cĩ tổ chức kiểm tra.
- Xây dựng chế độ thưởng phạt thích hợp để tăng động lực làm việc của CBTD. Ví dụ: trừ lương đối với cán bộ để khách hàng cĩ nợ quá hạn, thưởng đối với cán bộ cĩ doanh số cho vay cao, dự án phát huy hiệu quả.
3.2.2. Giải pháp về kỹ thuật nghiệp vụ:
3.2.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư:
Luơn luơn đảm bảo thực hiện đúng quy trình, quy chế:
Cơng tác tín dụng nĩi chung và cơng tác cho vay dự án đầu tư nĩi riêng luơn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn. Tùy theo mức độ rủi ro mà cĩ thể mang lại những hậu quả nhất định. Một trong những mục tiêu chính trong kinh doanh của các NHTM là hoạt động kinh doanh cĩ lãi, đảm bảo an tồn vốn, thu hồi đầy đủ gốc, lãi và đảm bảo an tồn cho cán bộ cơng nhân viên của mình, … SGDII – NHCTVN cũng khơng nằm ngồi mục tiêu đĩ.
Để thực hiện việc này CBCNV SGDII – NHCTVN cần thực hiện thẩm định đúng theo quy trình, quy chế, văn bản của ngành. Khơng ngừng học tập và nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan, phục vụ cho cơng tác chuyên mơn
Ngồi ra cịn cần tiếp tục thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo tín dụng của NHCTVN và của Ban Giám Đốc SGDII – NHCTVN về nâng cao chất lượng tín dụng (trong đĩ cĩ cơng tác cho vay dự án đầu tư) trong thời gian gần đây như:
+ Qui định về cho vay các tổ chức kinh tế trong hệ thống NHCT ban hành kèm theo quyết định số 072/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 của Hội đồng quản trị NHCTVN.
+ Qui định về thực hiện bảo đảm tiền vay của khách hàng trong hệ thống NHCT ban hành kèm theo quyết định số 071/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 của Hội đồng quản trị NHCTVN.
Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Indent: Left: 24 pt
Formatted: Indent: Left: 27 pt,
Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 36 pt + Tab after: 54 pt + Indent at: 54 pt, Tabs: Not at 54 pt
Formatted: Indent: Left: 36 pt Formatted: Indent: Left: 18 pt,
Hanging: 27 pt, Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 45.35 pt + Tab after: 63.35 pt + Indent at: 63.35 pt, Tabs: Not at 63.35 pt
Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left
+ Quy trình cho vay theo dự án đầu tưđối với khách hàng là tổ chức kinh tế trong hệ thống NHCTVN ban hành kèm theo Quyết định số 2207/QĐ- NHCT5 ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam. + Và các văn bản chỉđạo khác liên quan đến cơng tác tín dụng cũng như cho
vay theo dự án đầu tư …
Trong quá trình thẩm định, chọn lọc những khách hàng cĩ tình hình tài chính, thơng tin phi tài chính tốt, cĩ dự án đầu tư khả thi, kiên quyết khơng hạ thấp điều kiện tín dụng:
9 Chọn lọc đầu tư những dự án đầu tư cĩ tính khả thi cao:
- Căn cứ phân tích và định hướng đầu tư vào các ngành kinh tế của bộ phận nghiên cứu để đánh giá và chọn lọc những dự án cĩ tính khả thi cao về cung cầu sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, phương thức tiêu thụ, mạng lưới phân phối, về khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tốđầu vào, tính khả thi về mặt tài chính, về nguồn vốn đầu tư, … kiên quyết khơng đầu tư các dự án khơng cĩ hiệu quả hoặc cĩ xác suất rủi ro cao.
9 Thẩm định chính xác vốn tự cĩ của doanh nghiệp tham gia vào dự án:
- Trong cho vay dự án đầu tư, vốn tự cĩ của khách hàng tham gia vào dự án được đánh giá là rất quan trọng. Sau khi thẩm định và cam kết cho vay, thì nguồn vốn để thực hiện dự án từ phía ngân hàng luơn được đảm bảo và thường giải ngân theo tiến độ vốn tự cĩ của đơn vị tham gia vào dự án. Do đĩ nguồn vốn tự cĩ của đơn vị được thẩm định đầy đủ và đảm bảo thì sẽ khơng cĩ trường hợp thiếu vốn trong quá trình triển khai dự án, ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ vay cho ngân hàng.
- Vốn tự cĩ của đơn vị thường được yêu cầu tham gia trước vào dự án, một số trường hợp cĩ thể cho phép tham gia đồng thời theo tỷ lệ với vốn
Deleted:
Deleted:
Deleted:
Formatted: Font: VNI-Present Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left
của Ngân hàng. Trong trường hợp này cán bộ thẩm định phải yêu cầu đơn vị cam kết tham gia vốn theo tiến độ và phải thẩm định kỹ khả năng và tính khả thi của nguồn vốn gĩp trước khi quyết định cho vay.
- Đối với dự án đầu tư Ngân hàng cần yêu cầu doanh nghiệp cĩ vốn tự cĩ tham gia vào dự án, mức vốn tự cĩ tham gia càng cao thì càng an tồn cho Ngân hàng cho vay do tăng trách nhiệm của khách hàng trong việc vận hành thành cơng dự án và tăng ý muốn trả nợ vay. Tuy nhiên trong giai đoạn cạnh tranh giữa các Ngân hàng hiện nay rất phức tạp và quyết liệt nên việc quy định mức vốn tự cĩ tham gia vào dự án cũng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong cho vay dự án đầu tư.
- Tỷ lệ vốn tự cĩ tham gia vào dự án, theo quan điểm cá nhân, nên thay đổi theo quy mơ và mức độ rủi ro của dự án, tuy nhiên khơng thấp hơn 10%/tổng vốn đầu tư. Ở mức này khách hàng khách hàng đã cĩ trách nhiệm trong vận hành dự án thành cơng, …
- Hiện SGDII – NHCTVN đang quy định ở mức, tối thiểu 30%/tổng vốn đầu tư của dự án, tuy nhiên phải cĩ tài sản đảm bảo khác tối thiểu 10%/tổng vốn đầu tư. Với việc quy định cốđịnh tỷ lệ này đã là một rào cản trong việc cạnh tranh của SGDII – NHCTVN với các Ngân hàng thương mại khác trên địa bàn khi cho vay dự án đầu tư.
9 Thẩm định chọn lọc những doanh nghiệp cĩ hệ số tự tài trợ tốt:
- Cơng thức tính:
- Hệ số tự tài trợ cho thấy mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ suất cao thể hiện năng lực tự chủ tài chính cao và ngược lại. Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư, để hạn chế rủi ro, ngồi việc thẩm định vốn chủ sở hữu đủ tham gia vào dự án, chúng ta cần phải chú ý đến hệ số tự tài trợ của đơn vịđể giảm thiểu rủi ro. Tùy thuộc vào từng ngành
Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn
Formatted: Indent: Left: 45.35 pt,
Bulleted + Level: 3 + Aligned at: 117 pt + Tab after: 135 pt + Indent at: 135 pt, Tabs: Not at 135 pt
Formatted: Indent: Left: 45 pt,
Bulleted + Level: 3 + Aligned at: 117 pt + Tab after: 135 pt + Indent at: 135 pt, Tabs: Not at 135 pt
Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left
kinh tế và tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của ngành mà cĩ thể xét hệ số tự tài trợ cho phù hợp. Qua kinh nghiệm thẩm định dự án đầu tư, cũng như thống kê các doanh nghiệp vay vốn tại SGDII – NHCTVN cho thấy, các đơn vị cĩ hệ số tự tài trợ từ 10% trở lên mới cĩ khả năng tự chủ về tài chính. Tuy nhiên hệ sốnày phải sàn lọc tăng theo thời gian
đến mức tối thiểu khoảng 20% mới đảm bảo an tồn.
9 Thẩm định về tài sản đảm bảo:
- Trong cho vay dự án đầu tư thì tính khả thi của nguồn vốn đầu tư và hiệu quả của dự án là quan trọng nhất. Nguồn thu nợ của dự án là từ khấu hao và lợi nhuận trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên, trong tín dụng luơn tiềm ẩn rủi ro, nhất là dự án đầu tư với thời gian cho vay dài, sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn cho vay ngắn hạn. Do vậy, tài sản đảm bảo và thẩm định tài sản đảm bảo đĩng vai trị quan trọng, đây là nguồn thu nợ thứ 2 sau nguồn khấu hao và lợi nhuận.
- Vì vậy, khi được sử dụng để làm đảm bảo cho một khoản vay nào đĩ, tài sản phải được định giá đúng để trong trường hợp khách hàng khơng trảđược nợ thì việc thanh lý tài sản giúp cho ngân hàng cĩ thể thu hồi được nợ gốc, lãi và chi phí khác(nếu cĩ). Thực tế tài sản làm đảm bảo tiền vay rất phong phú, đa dạng vì vậy trong định giá tài sản cần chú ý đến tính chất an tồn của tài sản, đĩ là: tính ổn định của về giá trị của tài sản trong suốt thời gian thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm; tính thanh khoản của tài sản bảo đảm; tài sản đảm bảo phải được thị trường chấp nhận ở mọi thời điểm, mọi nơi; tính pháp lý về quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản đĩ phải rõ ràng; và phải được thực hiện ưu tiên thanh tốn khi đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Cần nâng cao trách nhiệm và vai trị của cán bộ tín dụng thực hiện cơng tác thẩm định tài sản tại SGDII – NHCTVN. Thực tế hiện nay, cơng việc thẩm định tài sản, thẩm định giá chưa được cán bộ tín dụng đầu tư
Formatted: Font color: Red
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto Deleted: tự tài trợ tối thiểu phải đạt là 10% và
Deleted: Deleted: .
Formatted: Tabs: 183.75 pt, Left Formatted: Font: VNI-Present
đúng mức. Giá trị quyền sử dụng đất thường được xác định dựa trên khung giá của UBND nhân với hệ sốđối với từng khu vực do SGDII – NHCTVN ban hành. Ít cĩ trường hợp cán bộ vừa kết hợp khung giá UBND, hệ số K do SGDII – NHCTVN ban hành và thơng tin, giá cả tự tham khảo thực tế trên thị trường…
- Cần mở rộng và tăng cường thuê cơ quan thứ 3 cĩ chuyên mơn về thẩm định giá để thẩm định các trường hợp các tài sản phức tạp, cĩ yếu tố kỹ