2– Bàlamơn giáo trong đời sống cư dân Phù Nam

Một phần của tài liệu VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM VÀ TÍN NGƯỠNG BÀ LA MÔN GIÁO TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM (Trang 66)

4- Phương pháp nghiên cứu 7-

2.1.2. 2– Bàlamơn giáo trong đời sống cư dân Phù Nam

Mối quan hệ giao lưu giữa ĐNA cổ đại với AĐ cĩ trước khi Phù Nam ra đời vài thế kỉ thậm chí cịn lâu hơn nữa. Tuy nhiên chỉ vào những thế kỉ đầu cơng nguyên thì quan hệ đĩ mới diễn ra một cách thường xuyên khơng cịn ngắt quãng như trước nữa. Cũng trong thời gian này các yếu tố VHAĐ tràn vào khu vực gây ảnh hưởng sâu rộng. Một cuộc truyền bá bằng sức mạnh tinh thần diễn ra trong hồ bình.

Sự truyền bá Bàlamơn giáo khơng phải theo con đường của các nhà truyền giáo thâm nhập gây ảnh hưởng trong nhân dân như tăng lữ Phật giáo, nĩ diễn ra ở cấp triều đình từ trên bổ xuống rồi lan toả trong nhân dân. Cơng việc đĩ là của tăng lữ Bàlamơn thực hiện theo yêu cầu của giai cấp thống trị bản xứ. Đây là cách thức chính Bàlamơn giáo được truyền bá. Một cách khác cũng được các tác giả trong lịch sử Campuchia [Phạm Việt Trung–Nguyễn xuân Kỳ–Đỗ Văn Nhung. Lịch sử Campuchia. NXB đại học và trung học chuyên nghiệp. Hà Nội 1982] nêu lên là từ những người thuộc đẳng cấp Brahman ở AĐ phạm tội, bị khai trừ khỏi đẳng cấp, những người chán ghét giáo lí khắt khe tìm đến đây. Song Bàlamơn giáo mà họ truyền bá là kiểu Bàlamơn phần nào cách tân, rộng rãi hơn, dễ dàng hơn. Số người như thế rất ít. Họ nhanh chĩng bị đàn áp bởi trào lưu chính thống đầy quyền lực.

Bàlamơn đến Phù Nam rất sớm, theo con đường thương mại một phần nhưng chính là do vua chúa Phù Nam chủ động học tập tiếp thu. Theo thư tịch cổ Trung Quốc (Tấn thư, Tề thư, Lương thư...) vị đạo sĩ Bàlamơn đến Phù Nam đầu tiên là Kaunđinya (Hỗn Điền). Đạo sĩ này đánh bại nữ chúa bản xứ Liễu Diệp rồi

thực hiện giáo hố. Truyền thuyết trên tơn cao vai trị của tăng lữ AĐ. Đúng ra các tăng lữ này chỉ cĩ thể thực hiện giáo hĩa khi giai cấp cầm quyền ở đây yêu cầu. Nĩi như vậy nghĩa là Phù Nam tiếp thu Bàlamơn giáo trong tư thế chủ động, tự nguyện.

Ngay từ buổi đầu du nhập vào Phù Nam Bàlamơn đã trở thành quốc giáo. Đối với giai cấp cầm quyền, Bàlamơn ban phát cho họ sức mạnh thần thánh để cai trị. “Thơng qua những người Bàlamơn, Siva cĩ thể nhập vào nhà vua làm cho nhà vua trở nên bất tử. Thơng qua những đạo sĩ Bàlamơn người ta cĩ thể cầu khấn thượng đế tồn năng để duy trì trật tự cõi trần”. Đạo Bàlamơn trở thành cơng cụ để nội trị, tổ chức quản lí xã hội. Giáo lí Bàlamơn trở thành khuơn mẫu luật pháp và đạo đức con người. Tuy nhiên qua danh mục các đời vua Phù Nam cho biết diễn ra mâu thuẫn kịch liệt giữa các thị tộc bản xứ với giới cai trị hồng gia tơn sùng Hinđu. Khoảng thời gian cai trị của các vị vua tước Fan là thắng lợi của thị tộc bản xứ nhưng sau đĩ mất hẳn và chỉ thấy quyền lực lại trở về trong tay giới hồng gia Hinđu mà thơi. Như vậy Bàlamơn cũng cĩ lúc bị lung lay, hất cẳng chứ khơng hồn tồn ngự trị. Khơng dừng lại ở phạm vi trong nước Bàlamơn cịn là thứ để các vua Phù Nam duy trì ảnh hưởng của họ đối với các quốc gia phụ thuộc và sẽ bị phụ thuộc. “ Khi buộc các vua chúa khác chấp nhận làm chư hầu, điều thiết yếu là phải tiến hành tơn phong theo kiểu này bằng cách thờ cúng dương vật (Linga), coi đĩ là tượng trưng cho nhân cách thiêng liêng của nhà vua và bản thân nhà vua được đồng nhất với Siva.” [27, trang 41 + 42 ].

Từ giai cấp thống trị Bàlamơn toả dần ảnh hưởng xuống dân chúng. Tuy nhiên Bàlamơn trong dân gian khơng giống Bàlamơn cung đình với những đền tháp đồ sộ, các vị thần đa dạng được tạc, đúc trang hồng. Bàlamơn của dân chúng đồng nhất, hồ trộn với tín ngưỡng bản địa. Dân chúng khơng thờ tượng Siva phổ biến mà thờ rất nhiều biên thể Linga - Yoni của thần. Một số nơi thờ thần Vishnu và các thần khác.Trong dân gian Bàlamơn kết hợp với Phật giáo và tín ngưỡng bản địa cùng chung sống dưới mái nhà tâm linh dân chúng. Ở đây các thần Bàlamơn được thờ là để cầu mong sự sinh sơi nảy nở của vạn vật, mùa màng, mưa thuận giĩ hồ cuộc sống ấm êm chứ khơng phải là gắn với chính trị tạo thành thứ thần quyền vơ hạn.

Phù Nam là mảnh đất tồn tại cả ba giáo phái Bàlamơn: Phái thờ thần Siva, Vishnu và thờ nữ thần Mẹ. Nguyên nhân là do cả nơng nghiệp, thương nghiệp đều phát triển. Thần Brahma khơng được thờ nhiều. Phái thờ thần Siva chiếm ưu thế hơn nhất là ở vùng đồng bằng chuyên sản xuất nơng nghiệp. Tượng thờ thần Siva khơng nhiều nhưng hố thân Linga của thần thì lại được tìm thấy ở khắp nơi.

Linga được chấp nhận và phổ biến sâu rộng vì nĩ gần gũi với tục thờ đá, thờ núi phản ánh ước mong cuộc sống sinh sơi nảy nở.

Phái thờ thần Vishnu phát triển tại các hải cảng nơi buơn bán sơi nổi nhộn nhịp. Thương gia ra khơi cầu nguyện Vishnu - Đấng chí tơn vĩ đại, bảo vệ che chở cho hành trình của họ. Tượng thần Vishnu tìm thấy nhiều tại Ĩc Eo và các tiền cảng của nĩ như Nền Chùa, Cạnh Đền, Cát Tiên, Cần Giờ...

Hai giáo phái này tại Phù Nam cũng như ở quê hương của nĩ sống hồ hợp tới mức khơng thể tìm thấy đâu là ranh giới giữa chúng. Dường như chúng là một. Theo tơi nguyên nhân là do những vùng phát triển nơng nghiệp của Phù Nam cũng chính là nơi thương nghiệp phát triển. Nơng dân gắn bĩ khăng khít với thương nhân. Thủ cơng nghiệp, thương nghiệp, nơng nghiệp hồ trộn, hỗ trợ cho nhau trong một chỉnh thể kinh tế.

Cĩ lẽ do sự pha trộn như trên nên cộng đồng cư dân Phù Nam chọn Hari – Hara làm tối thần. Lựa chọn trên thể hiện lịng sùng kính cả Siva và Vishnu. Tượng thần Hari – Hara được phát hiện ở nhiều nơi. Ngồi ra người ta cịn thấy tượng thần mặt trời Surya, thần trí tuệ Ganesa, thần Brahma... nhưng khơng nhiều.

Tín ngưỡng thờ Mẹ bản địa kết hợp với Bàlamơn giáo thể hiện qua hình tượng nữ thần Uma, Laksmi, tượng các nữ thần, vũ nữ. Uma theo Bàlamơn là một trong số những vợ thần Siva. Ở Phù Nam, Uma mang đặc điểm địa phương và được gọi dân dã là Mẹ đất, thần của đất. Tượng Uma được tìm thấy cĩ số lượng khá lớn chứng tỏ nĩ được tơn sùng khơng kém gì Siva và Vishnu. Người ta thường ghép Uma và những người thờ phụng thần vào Siva nhưng theo tơi với phong cách bản địa riêng biệt, Uma và các nữ thần, vũ nữ là bộ phận riêng. Hình tượng Uma và các thần trong hệ phái này thường là một phụ nữ ngực trần, trong tư thế đang múa nĩi lên sức sống vơ tận trở thành đề tài lớn cho các nghệ nhân lúc đĩ.

Bàlamơn rất được tơn sùng ở phù Nam. Nhiều thánh địa đựơc xây dựng do các hồng thân, quý tộc cai trị tồn tại như một đơn vị hành chính ngang “ thành ”. Cĩ thể kể ra các thánh địa lớn của Phù Nam như:

Đồng Tháp Mười với nhiều di chỉ như gị Hàng, gị Rộc Chanh (Vĩnh Hưng), gị Bảy Liếp (Tân Thanh), gị Bún (Vĩnh Hưng), gị Bắc Dung (Tân Thạnh), gị Tháp (Tân Kiều) nay thuộc tỉnh Đồng Tháp là một thánh địa lớn của Phù Nam. Nơi đây phát hiện rất nhiều kiến trúc thờ tự, những tháp Bàlamơn. Minh văn cĩ niên đại thế kỉ V sau cơng nguyên cho biết thái tử Gunava Varman

con vua Phù Nam Jaya Varman được chỉ định lãnh đạo một địa phương sùng đạo chinh phục từ bùn lầy. Tấn thư cũng ghi: “ Thái tử Gunava Varman lãnh đạo một vùng đất sùng đạo rộng lớn. Nơi ơng ở là thánh địa nguy nga...” Gunava Varman biến lịng sùng kính của mình lên mức tột đỉnh thể hiện qua vơ số tượng Linga – Yoni, tượng thần để lại trong lịng đất.

Vùng ĐNB nước ta và các tỉnh nước bạn (Campuchia) như Tàkeo, Prâyven... nơi thế đất đổ dốc, nhiều đồi gị là địa bàn phát triển quan trọng của đạo Bàlamơn với nhiều trung tâm thờ cúng lớn. Vùng đất này là “ đất thánh ” của Phù Nam–Chân Lạp cổ. Trung tâm của đất thánh cĩ thể gắn với các di tích Ăngkor Borei, Phnom Da, Ba Phnom, Sambor Preykuk ở mạn tây nam lãnh thổ Campuchia và Bình Tả, Thanh Điền thuộc ĐNB–Việt Nam.

Trong các di chỉ trên, Ba Phnom (Prâyven) là trung tâm thánh địa của Phù Nam. Nơi đây tục thờ vua núi, thờ đá, cây cỏ, muơn thú vốn phát triển từ trước làm nền cho Siva giao phát triển sau này. Thần chủ Siva được đồng hố dưới dạng Linga. Nhiều đền tháp được xây dựng, cĩ cái ba ngọn tháp, cĩ cái năm ngọn tháp bên trong cĩ bệ thờ thần Siva.

Trong hai năm 2002, 2004 các cơ quan chức năng tiến hành khai quật quy mơ di chỉ Cát Tiên nhằm bổ sung những phát hiện lí thú vào năm 1995–1996. Cách đây gần 10 năm, kết quả KCH cho biết Cát Tiên là khu di tích ảnh hưởng của Bàlamơn giáo. Đến nay điều đĩ càng đúng hơn với nhiều hiện vật phong phú đặc biệt đáng chú ý là những bộ Linga đất nung bên trong chứa Linga bằng vàng và tượng nữ thần chiến thắng quỷ trâu Durga. Giáo sư Hồng Văn Phổ cùng nhiều nhà nghiên cứu khảo cổ TP. HCM đốn định “ Cát Tiên là đơ thị tơn giáo của VQPN thế kỉ III–VII sau cơng nguyên”. Cát tiên thờ thần chủ Siva, Linga–Yoni hợp thành trời đất, sơng núi, cây cỏ và muơn lồi.

Các thánh địa Phù Nam phân bố trên diện rộng ở vùng đồng bằng thấp trũng cĩ, triền núi bán sơ địa cĩ, cao nguyên cĩ. Vùng núi gần rừng rậm là thánh địa lớn sùng đạo nhất. Cĩ lẽ đây là do tín ngưỡng bản địa, tinh thần hướng về cái tĩnh mặc, vơ vi để chiêm nghiệm của tăng lữ Bàlamơn, quan niện rừng rậm núi cao là nơi trú ngụ của thần linh và cũng cĩ thể là do tránh ngập nước vào mùa lũ (các đền tháp ở Tháp Mười đều xây trên gị lớn).

Bàlamơn giáo vào Phù Nam khơng cịn khắc nghiệt như khi ở Ấn mà đã cĩ sự thay đổi. Sự thay đổi này khơng diễn ra về mặt giáo lí hay ảnh hưởng chính trị– xã hội của nĩ mà xảy ra qua cách thức quan niệm và thể hiện thần thánh bằng

những tác phẩm điêu khắc. Hầu như trên tất cả tượng thần phát hiện được người ta thấy ở chúng cĩ nét riêng. Phong cách tượng thì vẫn la của người Ấn nhưng tượng thần Phù Nam “cĩ nét gần gũi, hài hồ, thân tình, mộc mạc...” chứ khơng dữ dằn, ghê sợ như ở Ấn. Trang phục tượng là sáng tạo hồn tồn của con người Phù Nam với những Xàrơng, Xampốt nhiều kiểu dáng. Từ ơng thần ghê sợ trên đất Ấn khi vào Phù Nam Bàlamơn giáo trở nên thân mật, từ một tơn giáo dành cho giới quý tộc trở thành tơn giáo của nhân dân nơi đây.

Bàlamơn giáo cịn là đề tài nghệ thuật bất tận. Tác phẩm điêu khắc, kiến trúc, mạ vàng... đều lấy hình tượng thần Bàlamơn để diễn đạt tư duy nghệ thuật và niềm sùng tín của người thợ. Theo thống kê cĩ đến 2/3 các di vật VHOE là di vật liên quan đến Bàlamơn chứng tỏ sức thu hút hấp dẫn to lớn của tơn giáo này. Các tác phẩm khơng chỉ để lại cho chúng ta nguồn tự liệu để nghiên cứu lịch sử chủ nhân của nĩ mà cịn là giá trị tinh thần tạo nên văn minh Phù Nam rực rỡ.

Chúng ta khơng bao giờ quên đi vai trị của Bàlamơn trong đời sống của cư dân Phù Nam tuy nhiên cũng khơng vì thế mà quá tơn sùng, đánh giá nĩ như là nhân tố quyết định sự ra đời và tồn tại của Phù Nam cũng như là của các nước đương thời lấy nĩ làm quốc giáo. Quan điểm về nhà nước Hinđu hố là sai lầm, bị cơng kích thậm chí bởi ngay những người trước kia từng bảo vệ cho nĩ. Chẳng ai che lấp được sự thật lịch sử một khi nĩ trưng bày. “Những gì tồn tại đều vạch rõ một thực tế là tại cái gọi là các nhà nước Hinđu hố (trong đĩ Phù Nam là tiêu biểu), đại đa số nhân dân trong một thời gian dài đã khơng chịu tác động của VHAĐ (đặc biệt là Bàlamơn giáo) hoặc khi tiếp thu nền văn hố này thì họ đã thay đổi nĩ bằng cách làm cho nĩ phù hợp với những quan niệm và tập tục bản xứ...”. Chế độ đẳng cấp nền tảng của đạo Hinđu cĩ rất ít ảnh hưởng và phụ nữ phần lớn vẫn giữ được vị trí cao mà họ đã cĩ... “vị trí này cao hơn rất nhiều so với vị trí mà người phụ nữ đã từng chiếm được ở Ấn Độ trong lịch sử...” [27, trang 22]

Tổng kết lại, Bàlamơn được truyền đến Phù Nam vào đầu cơng nguyên. Bàlamơn ở Phù Nam tồn tại cả ba giáo phái kết hợp với tín ngưỡng bản địa tạo nên đặc điểm riêng trong đĩ phái thờ thần Siva trội hơn cả. Ngồi vai trị to lớn trong nội trị, tổ chức quản lí xã hội Bàlamơn cịn là đề tài phong phú cho điêu khắc, kiến trúc gián tiếp tạo ra các giá trị vật chất, tinh thần cho văn minh Phù Nam. Bàlamơn giáo là một yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của VQPN.

2.2 – Hệ thống các vị thần Bàlamơn giáo trong lịch sử vương quốc Phù Nam. 2.2.1 – Văn hố Ĩc Eo – Bức tranh thu nhỏ của văn hố Phù Nam.

Ĩc Eo ngày nay là một thị trấn tại huyện Thoại Sơn – An Giang. Phát hiện khảo cổ tại vùng đất này là quá sức tưởng tượng của giới nghiên cứu. Chính vị trí, vai trị quan trọng, tầm ảnh hưởng của Ĩc Eo trong lịch sử VQPN và lịch sử quá trình nghiên cứu mà các nhà khoa học quyết định lấy Ĩc Eo để chỉ nền văn hĩa lớn tồn tại trên vùng đất này. Lịch sử khai quật VHOE là thời gian dài mày mị, nhẫn nại mong muốn khám phá bí ẩn về nền văn minh của VQPN hùng mạnh.

VHOE đã được khai quật trước khi đất nước thống nhất. Trước 1954 hoạt động khai quật chủ yếu do các nhà khoa học BFEO tiến hành. Luis Malleret (Pháp) là nhà KCH tiên phong tiến hành khai quật quy mơ, hệ thống lần đầu tiên vào năm 1944. Cơng trình của ơng tiếp tục thực hiện dù cho người lính Pháp cuối cùng rút khỏi Việt Nam. Những phát hiện của L. Malleret được ơng trình bày trong tác phẩm “Khảo cổ học về đồng bằng sơng Cửu Long” (L’Archeologie du Delta du Mekong).

Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ việc khai quật dừng lại một thời gian dài cho đến sau 1975 mới khởi động lại. Từ 1975 đến nay nhiều đề tài khoa học về VHOE được thực hiện trong khuơn khổ chương trình nghiên cứu các nền văn hố cổ ở đồng bằng nam bộ của Viện KHXHTP.HCM. Một cuộc vận động, tổ chức nghiên cứu rầm rộ nhằm kiểm chứng lại hiện trạng các di tích đã được BFEO phát hiện trước 1945 và khai quật “chữa cháy” trước sự phá huỷ di tích do con người. Nội dung các buổi hội thảo, tổ chức thám sát, nghiên cứu đơn lẻ đã được tập hợp trong tác phẩm “VHOE những khám phá mới. NXB Khoa học xã hội. Hà Nội 1995”

“Một số vấn đề khảo cổ học ở miền nam Việt Nam” do Trung tâm nghiên cứu KCH xây dựng năm 1997 .

Số lượng di tích khai quật được khoảng 90 địa điểm và cĩ thể được mở rộng thêm trong những năm gần đây. Tất cả các di chỉ khơng hẳn thuộc VHOE, một số thuộc thời hậu Ĩc Eo. Di chỉ VHOE khai quật được gồm các loại hình: di chỉ mộ táng, di chỉ xưởng, di chỉ cư trú, di chỉ tơn giáo thánh địa. Các di chỉ khơng phân thành từng vùng riêng biệt mà trộn lẫn vào nhau trong mối quan hệ tổng thể cuộc sống cư dân Ĩc Eo–Phù Nam. Sự đa dạng về kiến trúc loại hình cư trú chứng tỏ VHOE rực rỡ đến nhường nào.

Ĩc Eo khơng phải là đơ thị cổ mới hình thành trong thời kì đầu thành lập nhà nước Phù Nam. “Trước hết chúng ta cĩ thể nhận ra rằng thành thị Ĩc Eo khơng phải đã mọc lên trên một vùng hoang vắng khơng dân cư mà khu vực này đã là một

Một phần của tài liệu VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM VÀ TÍN NGƯỠNG BÀ LA MÔN GIÁO TRONG LỊCH SỬ VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)