1. Sử dụng các bài tập định tính để tiến hành các buổi Xêmina học tập: học tập:
Do thời gian giảng dạy trên lớp có hạn nên nhiều vấn đề giáo viên không kịpcủng cố, mở rộng và đào sâu kiến thức cho học sinh. Do
việc đó. Mặt khác trong nhiều bài học, học sinh thường có những thắc mắc mà không có dịp để hỏi giáo viên. Vì vậy, trong nhữg buổi xêmina là cơ hội để các em nhờ giáo viên giải đáp những thắc mắc ấy.
Thời gian cho các buổi xêmina thường kéo dài. Bên cạnh đó thì giáo viên cũng không có nhiều thời gian để tiến hành nhiều buổi xêmina. Do đó, có thể sắp xếp các buổi xêmina vào cuối mỗi chương nhằm giúp cho các học sinh biết cách tổng hợp lại những gì đã học ở chương đó.
Nội dung của buổi xêmina được bắt đầu từ việc giáo viên cho các học sinh thảo luận, tự trình bày ý kiến của mình về những bài tập định tính, những câu hỏi thực tế mà giáo viên đã đưa ra từ trước để chuẩn bị. Sau đó, giáo viên sẽ hướng dẫn cả lớp nhìn nhận lại đúng đắn bản chất của sự việc và rút ra những kết luận. Cuối cùng là phần giải đáp những thắc mắc của học sinh xung quanh những vấn đề có liên quan đến nội dung thảo luận.
2. Sử dụng các bài tập định tính để xây dựng các tình huống có vấn đề: vấn đề:
Các bài tập định tính thường gắn liền với thực tế và nó dễ làm lệch hướng suy nghĩ khi giải toán (do không phải quan tâm đến các phép tính) nên đây là loại bài tập hữu hiệu để tạo ra các tình huống có vấn đề. Chúng sẽ gây hứng thú cho người học khi đã tìm hiểu được bản chất vật lí của vấn đề để từ đó thấu hiểu được các sự vật gần gũi ở xung quanh chúng ta. Vì vậy, giáo viên cần vận dụng linh hoạt các bài tập định tính để
tạo ra các tình huống có vấn đề nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác giảng dạy vật lí bằng phương pháp dạy học nêu vấn đề.
3. Sử dụng các bài tập định tính để củng cố và phát triển phương pháp tự học: phương pháp tự học:
Người học cần xây dựng cho được một phương pháp tự học của riêng mình để không ngừng nâng cao tri thức của bản thân. Nhưng chẳng có phương pháp nào là hoàn thiện cả, cho nên cần củng cố và phát triển khả năng tự học đó.
Các kĩ năng học tập như : cách tập trung chú ý, cách đọc, cách viết, cách ghi chép, cách nhớ, cách quản lí thời gian,… Xây dựng phương pháp tự học là rèn luyện các kĩ năng trên theo một trật tự của riêng mình phù hợp với logic khoa học. Gắn liền học đi đôi với hành bằng các bài tập
định tính nhằm tăng cường khả năng kết hợp lí thuyết với thực hành,
đồng thời góp phần xây dựng khả năng tự thích ứng với các tình huống có vấn đề.
4. Sưu tầm, phân loại và nghiên cứu các bài tập định tính để xây dựng kho tư liệu giảng dạy: dựng kho tư liệu giảng dạy:
Đối với sinh viên ngành Vật lý cần phải sưu tầm, phân loại và nghiên cứu các loại hình bài tập định tính để xây dựng kho tư liệu giảng dạy, nghiên cứu,…Nắm được bản chất vật lí của các bài tập định tính sẽ
giúp cho giáo viên tăng cường vốn tri thức của chính mình và phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy.
Hiện nay, Đại học An Giang là một trường còn mới nên kho tư liệu của bộ môn Vật Lý còn rất thiếu. Do đó, cần sưu tầm các bài tập định tính Vật lý để xây dựng kho tư liệu của bộ môn ngày càng phong phú.
5. Mở rộng và phát triển đề tài ở các lĩnh vực khác của Vật lý như: Nhiệt học, Điện học, Quang học,…để tạo nên một chỉnh thể thống nhất về Nhiệt học, Điện học, Quang học,…để tạo nên một chỉnh thể thống nhất về
việc xác định bản chất của các bài tập định tính Vật lí.
Ngoài bộ môn Vật lí thì việc xác định bản chất của các bài tập định tính cũng thực sự cần thiết đồi với các bộ môn như: Hóa học, Sinh học,…để nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy bằng cách phát huy tính tích cực và chủ động của học sinh dưới vai trò chỉ đạo và điều khiển của giáo viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. DAVID HALLIDAY, Cơ sở Vật lí - tập 1: Cơ học, NXBGD 2001. 2001.
2. Dương Trọng Bái, Vật lí 10, NXBGD 2002.
3. Ê.E.ÊVENTRICH, Giảng dạy Cơ học trong trường PTTH, NXBGD 1978. NXBGD 1978.
4. IA.I.PÊRENMAN, Cơ học vui, NXBGD 2002.
5. IA.I.PÊRENMAN, Vật lí vui - Tập 1,2 - NXBGD 2002.
6. M.E.TULTRINXKI, bài tập định tính Vật lí cấp ba, NXBGD 1978. 1978.
7. T.SH.SLOBODETSKY-V.A.ORLOV, bài thi học sinh giỏi toàn Liên Xô, NXBGD 1986. Liên Xô, NXBGD 1986.
8. Vũ Thanh Khiết, bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lí 10, NXBGD 2002. NXBGD 2002.
9. Phương pháp giảng dạy Vật lí ở Liên Xô và Đức, NXBGD 1983. 1983. 10. Vật lí tuổI trẻ - HộI vật lí 2002-2003. 11. Tạp chí khoa học: Mathematics-Physics, NXBĐHQGHN 2001- 2003. 12. Tạp chí : Kвaaнτ – MOCKBA 1989. 13. Tạp chí : ΦИизикавшколе – MOCKBA 1989. 14. http://classicalmechanics.net/NewtonLows.htm 15. http://physics.webplasma.com/physicstoc.html 16. http://en.wikipedia.org/wiki/Classical_mechanics 17. http://physicsvn.org/ 18. http://www.phy.mtu.edu/ 19. http://www.teachnet.com/lesson/science/physics/physic12.html. 20. http://visualphysics.com/ 21. http://www.hcmupeda.edu.vn 22. http://www.hut.edu.vn 23. http://www.hcmuns.edu.vn Trang 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. DAVID HALLIDAY, Cơ sở Vật lí - tập 1: Cơ học, NXBGD 2001. 2001.
2. Dương Trọng Bái, Vật lí 10, NXBGD 2002.
3. Ê.E.ÊVENTRICH, Giảng dạy Cơ học trong trường PTTH, NXBGD 1978. NXBGD 1978.
4. IA.I.PÊRENMAN, Cơ học vui, NXBGD 2002.
5. IA.I.PÊRENMAN, Vật lí vui - Tập 1,2 - NXBGD 2002.
6. M.E.TULTRINXKI, bài tập định tính Vật lí cấp ba, NXBGD 1978. 1978.
7. T.SH.SLOBODETSKY-V.A.ORLOV, bài thi học sinh giỏi toàn Liên Xô, NXBGD 1986. Liên Xô, NXBGD 1986.
8. Vũ Thanh Khiết, bài tập định tính và câu hỏi thực tế Vật lí 10, NXBGD 2002. NXBGD 2002.
9. Phương pháp giảng dạy Vật lí ở Liên Xô và Đức, NXBGD 1983. 1983. 10. Vật lí tuổI trẻ - HộI vật lí 2002-2003. 11. Tạp chí khoa học: Mathematics-Physics, NXBĐHQGHN 2001- 2003. 12. Tạp chí : Kвaaнτ – MOCKBA 1989. 13. Tạp chí : ΦИизика в школе – MOCKBA 1989. 14.http://classicalmechanics.net/NewtonLows.htm 15.http://physics.webplasma.com/physicstoc.html 16.http://en.wikipedia.org/wiki/Classical_mechanics 17.http://physicsvn.org/ 18. http://www.phy.mtu.edu/ 19.http://www.teachnet.com/lesson/science/physics/physic12.html. 20.http://visualphysics.com/ 21.http://www.hcmupeda.edu.vn 22.http://www.hut.edu.vn 23.http://www.hcmuns.edu.vn