MỘT NỬA Ở TRONG NƯỚC, MỘT NỬA ỞN ƯỚC NGỒI: MỘT TRÀO LƯU GIA ĐÌNH MỚI Ở TRUNG QUỐC.

Một phần của tài liệu NHỮNG LỄ NGHI TRONG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC (Trang 45 - 47)

Anh Meng, một người đàn ơng 34 tuổi, hiện đang sống ở Mỹ, nhưng lịng anh luơn hướng về Trung Quốc đại lục. Ở Trung Quốc anh cĩ một ngơi nhà ấm áp bên bờ biển, một ngời vợ yêu thương, và một đứa con trai thơng minh và linh lợi.

Meng hiện đang làm việc tại một cơng ty phần mềm mày tính ở Mỹ. Mỗi ngày anh tự lái xe đi làm. Sau khi giải quyết hết tất cả cơng việc anh trở về nhà trọ khi trời đã tối, và việc đầu tiên mà anh làm là mở máy tính nĩi chuyện với người thân của mình. Sau đĩ làm cơm tối, rồi vừa ăn vừa thơng qua mạng nĩi chuyện với vợ mình về những tin tức trong ngày. Sau đĩ thì nghe con trai mình chơi một bản nhạc pianơ.

Với Meng cuộc sống như thế đã kéo dài được hơn 3 năm, và cũng đã trở nên quen thuộc. Tuy đơi lúc cảm thấy chán nản, thấy nhớ nhà…nhưng cũng đành chấp nhận vì tạm thời khơng cịn cách nào khác vì vợ anh rất gắn bĩ với cơng việc ở quê hương mình. Cịn Meng thì lại rất khĩ tìm đợc một cơng việc vừa ý mà tiền lương lại cao ở Trung Quốc như ở Mỹ.

Một tháng trước Meng trở về Trung Quốc nghỉ phép, anh cảm thấy cái thành phố mà anh từng sống cũng phồn thịnh khơng kém gì nớc Mỹ. Bạn bè anh, cĩ sở hữu những căn nhà rộng rãi, cĩ người mua được cả xe hơi. Anh than thở: ‘’nước

Mỹ thì cũng đến như thế này là cùng”. Anh hy vọng khơng lâu nữa anh sẽ được trở về Trung Quốc làm việc, trở về bên cạnh vợ con của mình.

Ở Trung Quốc, những gia đình giống như gia đình Meng mấy năm gần đây đang gia tăng số lượng. Sau cải cách mở cửa, ngày càng cĩ nhiều người Trung Quốc ra nước ngồi học tập, làm việc, đi thăm người thân, du lịch. Theo số liệu thống kê, trong vịng 30 năm trước cải cách mở cửa, số lượng người được phép ra nước ngồi chỉ cĩ 21 vạn lượt người, nhưng đến năm 2000 số lượng người Trung Quốc (lục địa) ra nước ngồi đạt tới hơn 1660 vạn lượt người. Tại các thành phố lớn ở Trung Quốc, những gia đình cĩ người thân ở nước ngồi là chuyện hết sức bình thường.

Một học giả Trung Quốc cho rằng, xuát hiện ngày càng nhiều những trào lưu gia đình mới ở Trung Quốc, chứng tỏ Trung Quốc đang đẩy nhanh quá trình hội nhập văn hố với thế giới.

Han Shi, là một giảng viên dạy trung văn tại một trờng đại học ở Trường Xuân- trung Quốc, một năm trước cơ được cử đến Hàn Quốc dạy Hán ngữ. Với cơ ấy một nửa cuộc sống ở Hàn Quốc, một nửa ở trung Quốc. Chồng cơ cũng là một giảng viên tại một trờng đại học ở trong nước, bây giờ ngồi cơng việc giảng dạy cịn phải thay vợ chăm sĩc đứa con trai 6 tuổi. Dù những đồng nghiệp ở Hàn Quốc khơng thể hiểu nổi tại sao cơ lại cĩ thể để con trai lại một mình đến đây dạy học, nhưng Han Shi nĩi:’’ Đây là một cơng việc rất tốt, tạm thời tơi khơng thể từ bỏ nĩ được”. Mỗi năm đến kỳ nghỉ hè và nghỉ đơng cơ lại trở về nhà thăm chồng con mình một tháng. Han Shi nĩi, mỗi lần như vậy cịn cha hết cảm thấy nhớ họ đã phải ra đi rồi.

Được biết, rất nhiều những “Trào lưu gia đình mới” hiện nay đều cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc đại lục. Với người ở nước ngồi lý do phần lớn là vì con đường thăng tiến trong sự nghiệp, mong muốn được mở mang tầm nhìn hoặc là do thu nhập kinh tế. Cịn người ở lai thơng thờng là khơng muốn rời bỏ cơng việc, mơi

trường sống, ngưịi thân hoặc vì mơi trường giáo dục của con cái mà khơng muốn rời bỏ quê hương.

Hiện nay, sự phát triển của cuộc cách mạng thơng tin mang đến cho con người ta nhiều tiện lợi. Mạng khơng chỉ khiến cho con ngời cĩ thể hội nhập văn hố với thế giới mà cịn là cầu nối giao lưu rút ngắn khoảng cách giữa những ngư- ời thân yêu. Đĩ cũng là một nhân tố khiến cho xu thế mới trong gia đình này phát triển.

Một phần của tài liệu NHỮNG LỄ NGHI TRONG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC (Trang 45 - 47)