Đỏnh giỏ mức độ hoàn thành cụng việc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần CNTT Ngô Quyền (Trang 50 - 78)

Cú thể núi đõy là cụng tỏc tƣơng đối khú vỡ nú đũi hỏi sự chớnh xỏc và cụng bằng. Qua việc đỏnh giỏ sẽ biết rừ đƣợc năng lực và thành tớch của từng ngƣời, việc đỏnh giỏ đƣợc thực hiện đỳng mức sẽ cải thiện đƣợc bầu khụng khớ trong doanh nghiệp. Vỡ vậy, thực hiện tốt cụng tỏc này là rất quan trọng.

- Đối với khối lao động giỏn tiếp, nhỡn chung cụng tỏc này đƣợc thực hiện chƣa tốt, chƣa cú sự chớnh xỏc và cụng bằng vỡ hỡnh thức trả lƣơng dựa trờn thời gian lao động. Mỗi ngày ngƣời lao động đi làm đầy đủ đƣợc tớnh 1 cụng, trong khi đú việc đến sớm hay đến muộn đụi khi vẫn khụng đƣợc kiểm soỏt chớnh xỏc vỡ vẫn cú sự nể nang lẫn nhau, ào ào trong cụng tỏc chấm cụng. Ngƣời đi làm muộn cũng nhƣ ngƣời đi làm sớm. Ngƣời làm việc hiệu quả trong ngày cũng cú mức lƣơng bằng những ngƣời làm việc khụng hiệu quả.

- Đối với khối lao động trực tiếp, cụng tỏc này đƣợc thực hiện tốt hơn vỡ hỡnh thức trả lƣơng trờn sản phẩm. Những cụng nhõn làm nhiều, chất lƣợng sản phẩm tốt sẽ đƣợc hƣởng lƣơng cao hơn. Do đú kớch thớch đƣợc tinh thần lao động. Cụng nhõn làm việc hăng say với cụng việc.

Việc bỡnh bầu, phõn loại lao động để xột thƣởng và thành tớch thi đua đƣợc tiến hành cụng khai nhằm tạo ra sự cụng bằng, dõn chủ cho ngƣời lao động song lại khụng mang tớnh khỏch quan vỡ nhiều khi do nể nang, tỡnh cảm mà việc bỡnh

bầu này lại khụng chớnh xỏc, dẫn tới việc trả lƣơng, thƣởng khụng xứng đỏng, khụng kớch thớch đƣợc tinh thần làm việc của ngƣời lao động đồng thời khụng đỏnh giỏ đỳng năng lực của họ.

2.3.6. Đào tạo và phỏt triển

Những mục tiờu đào tạo của Cụng ty: + Trang bị những kỹ năng cần thiết cho cụng việc

+ Nõng cao đƣợc năng lực làm việc cho ngƣời lao động + Ổn định nõng cao đời sống nhõn viờn của Cụng ty + Đào tạo cho cỏn bộ, cỏc chuyờn ngành

+ Nõng cao tay nghề, bồi dƣỡng cho cỏc bậc thợ

+ Phỏt huy, khen thƣởng cho những ý kiến, phỏt minh khoa học của những cỏn bộ chuyờn ngành.

+ Đào tạo những nhõn viờn quản lý, nghiờn cứu, để họ đỏp ứng và đổi mới cụng nghệ.

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, doanh nghiệp đó xõy dựng cho mỡnh đƣợc những chớnh sỏch đào tạo cú hiệu quả.

 Đào tạo tại chỗ: Là hỡnh thức đào tạo kỹ thuật lành nghề, nõng cấp, nõng bậc cho cụng nhõn sản xuất, cụng nhõn lao động ngoài cụng trƣờng hay kỹ sƣ dƣới sự chỉ đạo của cỏn bộ quản lý.

 Cử đi đào tạo: Thụng qua cỏc lớp huấn luyện về nõng cao nghiệp vụ, tay nghề mà đào tạo tại chỗ khụng thể đỏp ứng đƣợc nhu cầu, doanh nghiệp đó tạo điều kiện thuận lợi nhất để cỏn bộ cụng nhõn viờn cú thể tham gia. Doanh nghiệp ƣu tiờn đội ngũ cỏn bộ trẻ, năng động bởi họ là những ngƣời cú khả năng nhạy bộn, dễ dàng tiếp thu kiến thức mới. Cụng ty cũn tạo điều kiện cho CBCNV đi học đại học tại chức đối với những ngƣời cú nhu cầu và năng lực làm việc.

Bảng chi phớ đào tạo năm 2008 Hỡnh thức đào tạo Thời gian ĐT(thỏng) Số lƣợng (Ngƣời) Chi phớ (ngƣời/thỏng) Tổng CP

1. Đào tạo tại chỗ 18 10,200,000

Kỹ sƣ 2 3 450,000 2,700,000

Cụng nhõn trực tiếp 2 15 250,000 7,500,000

2. Cử đi đào tạo 5,700,000

Kỹ sƣ 2 2 650,000 2,600,000

Nhõn viờn kế toỏn 2 1 550,000 1,100,000

Trƣởng phũng KD 2 1 1,000,000 2,000,000

Tổng 15,900,000

Năm 2008, doanh nghiệp đó dành ra 15.900.000 đồng dành cho chi phớ đi đào tạo và đào tạo lại CBCNV trong đú:

Đào tạo tại chỗ cú 18 ngƣời với tổng chi phớ là 10.200.000 đồng gồm 3 kỹ sƣ và 15 cụng nhõn trực tiếp sản xuất. Việc đào tạo tại chỗ số CBCNV này nhằm nõng cao chất lƣợng lao động, vừa đỏp ứng ngay đƣợc nhu cầu của cụng việc, vừa tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phớ.

Số lao động đƣợc cử đi đào tạo gồm 4 ngƣời trong đú cú 2 kỹ sƣ, 1 nhõn viờn kế toỏn, 1 trƣởng phũng kinh doanh. Sở dĩ số cỏn bộ này phải đi đào tạo là nhằm mục đớch nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ để đỏp ứng với nhu cầu ngày càng cao trong cụng việc khi chất lƣợng đào tạo tại chỗ khụng đỏp ứng đƣợc. Tổng chi phớ cho việc cử đi đào tạo trong năm 2008 là 5.700.000 đồng.

Với tổng chi phớ đào tạo năm 2008 là 15.900.000 đồng, chiếm 2,5% lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Nhƣ vậy chứng tỏ doanh nghiệp đó cú quan tõm đến cụng tỏc đào tạo và phỏt triển của doanh nghiệp, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty.

2.3.7. Chớnh sỏch đói ngộ A. Trả lƣơng lao động.

a. Cỏch trả lương đối với cụng nhõn trực tiếp sản xuất

Trả lƣơng khoỏn sản phẩm theo ngày cụng thực tế, bậc thợ theo tay nghề thực tế và hệ số thi đua của cụng nhõn

1.Cụng thức tớnh lương khoỏn sản phẩm như sau:

Ti =

VSPA

x Ni x hi x ki Ni x hi x ki

Trong đú:

- Ti : Tiền lƣơng thực lĩnh trong thỏng của cụng nhõn i thuộc tổ A. - VspA : Tổng lƣơng khoỏn sản phẩm trong thỏng mà tổ A làm đƣợc. - Ni : Số ngày cụng sản phẩm thực tế của cụng nhõn i trong thỏng. - ki : Hệ số thi đua của cụng nhõn i đƣợc bỡnh bầu trong thỏng. - hi : Hệ số CBCV cụng nhõn i trong thỏng.

*/ Ví dụ Quỹ l-ơng khoán SP Tổ VH 1000 = 32.506.660 đồng ;

Tích công Ni x hi x ki = 959,52

Nguyễn Văn A (HSCB =2,5 ; Công sp (Ni) =26; HSTĐ =1,2) Nguyễn Văn B ( HSCB = 2,4; Công sp (Ni)= 26; HSTĐ =1,0)

Tiền l-ơng spA = 32.506.660 x 26 x 1,2 x 2,5 = 2.642.487 đ/ng/t

959,52

Tiền l-ơng spB = 32.506.660 x 26 x 1,0 x 2,5 = 2.202.070 đ/ng/t

- Do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty chỉ áp dụng cách trả l-ơng khoán đối với X-ởng sản xuất KCN, Cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm, công nhân trực tiếp bốc xếp vận chuyển, lái xe chai KCN, lái xe lỏng…

- Đơn giá tiền l-ơng áp dụng cho bộ phận nào h-ởng nguyên đơn giá bộ phận đó. - Phòng KDKCN, quản lý Phòng KDVTXD, Phòng TTBVQS chuyển theo hình thức h-ởng l-ơng khối gián tiếp và phục vụ. Đơn giá áp dụng khoán cho bộ phận h-ởng khối gián tiếp không còn giá trị.

Trong quá trình thực hiện có vấn đề phát sinh báo cáo GĐ sửa đổi, bổ sung

b. Cỏch trả lương sản phẩm đối với khối giỏn tiếp và phục vụ.

Trả lƣơng theo cụng việc gắn với mức độ phức tạp, tớnh trỏch nhiệm vàmức độ hoàn thành của cụng việc, khụng phụ thuộc vào mức lƣơng cơ bản.

1. Cụng thức tớnh lƣơng sản phẩm nhƣ sau :

Trong đú:

- Tj : Tiền lƣơng thực lĩnh trong thỏng của lao động (j).

- Nj : Số ngày cụng sản phẩm thực tế của lao động (j) trong thỏng. - kj : Hệ số thi đua của lao động j đƣợc bỡnh bầu trong thỏng.

- Nct : Tổng ngày công chế độ trong tháng.

- Hj : Mức lƣơng sản phẩm theo quy chế lao động (j) đƣợc xếp: Hj = hj L x % Doanh thu C.ty

Với :

+hj : Hệ số lƣơng sản phẩm của lao động (j)

+ L : Mức lƣơng cơ sở. Hiện tại Công ty áp dụng 962.000 đ. Phụ thuộc vào doanh thu, thu nhập, L-ơng tối thiểu vùng NN quy định từng năm Công ty sẽ có

Tj= =

Hj X Kj

x Nj

điều chỉnh cho phù hợp. Mức l-ơng cơ sở tăng giảm theo tỷ lệ thích hợp căn cứ vào doanh thu thực tế và hiệu quả SXKD của Công ty.

+ Tr-ờng hợp doanh thu Công ty quá thấp thì có thể trình GĐ h-ởng l-ơng cơ bản.

+ Tr-ờng hợp doanh thu cao thì có thể cân đối để dự trù quỹ l-ơng sang tháng sau.

B. Chế độ đói ngộ.

Chăm súc sức khỏe và khỏm sức khỏe định kỳ

Ngƣời lao động đƣợc Khám sức khoẻ định kỳ theo quy định của Nhà n-ớc. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động xó hội

1. Ngƣời lao động bị tai nạn trong cỏc trƣờng hợp sau đõy đƣợc hƣởng trợ cấp tai nạn lao động :

- Bị tai nạn tại nơi làm việc trong giờ làm việc.

- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện cụng việc theo yờu cầu của ngƣời sử dụng lao động.

- Bị tai nạn trờn tuyến đƣờng đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc.

Mức h-ởng trợ cấp tai nạn lao động đ-ợc h-ởng theo quy định, tuỳ thuộc vào thực tế nh-ng phải đ-ợc Giám đốc Công ty đồng ý.

2. Sau khi điều trị ổn định thƣơng tật, Cụng ty sẽ sắp xếp cụng việc phự hợp cho ngƣời bị tai nạn lao động và đƣợc cơ quan BHXH giới thiệu đi giỏm định khả năng lao động tại Hội đồng giỏm định Y khoa theo quy định của Bộ Y tế.

3. Ngƣời tai nạn lao động đƣợc hƣởng trợ cấp (01 lần hoặc hàng thỏng) tựy thuộc vào mức độ suy giảm khả năng lao động và đƣợc tớnh theo mức lƣơng tối thiểu chung do Chớnh phủ cụng bố.

Chế độ nghỉ dƣỡng, phục hồi sức khỏe.

1. CB - CNV tham gia bảo hiểm xó hội đƣợc hƣởng chế độ nghỉ dƣỡng sức, phục hồi sức khoẻ trong cỏc trƣờng hợp sau:

- Sau khi điều trị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà chƣa hồi phục sức khoẻ.

- Lao động nữ yếu sức khoẻ sau khi nghỉ thai sản, kể cả trƣờng hợp nghỉ sảy thai. (Phải có giấy chứng nhận của cơ quan y tế về sức khoẻ còn yếu không thể lao động )

2. Thời gian nghỉ dƣỡng sức từ 5-> 10 ngày, tuỳ vào mức độ giảm sức khoẻ. 3. Mức hƣởng một ngày bằng 25% mức lƣơng tối thiểu chung nếu nghỉ dƣỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đỡnh; bằng 40% mức lƣơng tối thiểu chung nếu nghỉ dƣỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cỏc cơ sở tập trung.

Điều kiện hƣởng chế độ hƣu trớ hang thỏng.

1. Ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ hƣu trớ hàng thỏng khi cú một trong cỏc điều kiện sau:

- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và cú thời gian đúng BHXH đủ 20 năm trở lờn. - Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và cú đủ 20 năm đúng BHXH trở lờn mà trong thời gian đú cú 15 năm làm nghề hoặc cụng việc nặng nhọc, độc hại.

2. Ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ hƣu trớ hàng thỏng với mức lƣơng hƣu thấp hơn chế độ hƣu trớ quy định tại khoản 1 Điều này khi cú một trong cỏc điều kiện sau:

- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và thời gian đúng BHXH đủ 15 năm đến dƣới 20 năm.

- Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và cú thời gian đúng BHXH đủ 20 năm trở lờn mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lờn.

- Ngƣời lao động cú ớt nhất 15 năm làm cụng việc đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại đó đúng BHXH đủ 20 năm trở lờn mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lờn (khụng phụ thuộc vào tuổi đời).

Chế độ đƣợc hƣởng hƣu trớ

1. Chế độ hƣu trớ đƣợc hƣởng tớnh theo số năm đúng BHXH và mức lƣơng bỡnh quõn của tiền lƣơng thỏng làm căn cứ đúng BHXH của 5 năm cuối trƣớc khi nghỉ hƣu nhƣ sau:

- 15 năm đầu tớnh bằng 45%.

- Từ năm thứ 16 trở đi cứ mỗi năm tớnh thờm 3% đối với lao động nữ và 2% đối với lao động nam, nhƣng tối đa bằng 75% mức bỡnh quõn của tiền lƣơng thỏng làm căn cứ đúng BHXH.

2. Đối với ngƣời lao động hƣởng chế độ hƣu trớ với mức lƣơng hƣu thấp hơn theo quy định thỡ cỏch tớnh lƣơng hƣu nhƣ trờn, nhƣng cứ mỗi năm nghỉ trƣớc tuổi so với quy định thỡ giảm đi 1%, lƣơng hƣu thấp nhất cũng bằng tiền lƣơng tối thiểu do Chớnh phủ quy định (Riờng trƣờng hợp nghỉ hƣu theo mục 3 khoản 1 Điều thỡ mỗi năm nghỉ hƣu trƣớc tuổi khụng phải giảm đi 1%).

3. Ngoài lƣơng hƣu hàng thỏng, ngƣời lao động đƣợc trợ cấp một lần khi nghỉ hƣu: Từ năm thứ 26 trở lờn đối với nữ, từ năm thứ 31 trở lờn đối với nam, cứ mỗi năm đƣợc trợ cấp 1/2 thỏng lƣơng bỡnh quõn, nhƣng tối đa khụng quỏ 5 thỏng.

Trợ cấp 1 lần

Ngƣời lao động khụng cú nguyện vọng nghỉ chờ để giải quyết chế độ hƣu trớ hàng thỏng thỡ sau 06 thỏng, khụng tiếp tục làm việc thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc mà cú đơn tự nguyện, đƣợc hƣởng chế độ trợ cấp 01 lần, cứ mỗi năm đúng BHXH tớnh bằng 01 thỏng lƣơng bỡnh quõn.

Ngoài ra cụng ty cũn cú cỏc chế độ nội bộ Chi tiền ăn ca

1. Căn cứ tỡnh hỡnh thực tế Giỏm đốc sẽ quyết định mức chi tiền ăn ca phự hợp. 2. Để trỏnh lóng phớ, căn cứ tỡnh hỡnh sản xuất, Lónh đạođơn vị cõn đối nhõn cụng hợp lý, làm đủ giờ cụng quy định, sau đú làm thủ tục bỏo ăn theo quy định. Trƣờng hợp bỏo ăn sai số lƣợng, hoặc cú bỏo mà khụng ăn thỡ đơn vị hoặc cỏ nhõn đú sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định, trừ những trƣờng hợp do cụng việc đƣợc điều động đột xuất.

3. Những CB - CNV nh- sau làm việc tại C.ty, khụng ăn tại nhà ăn đƣợc lĩnh tiền ăn ca bằng mức ăn ca Công ty chi trả.

Đối với CB - CNV đi làm việc ở tỉnh ngoài hoặc khu vực huyện thuộc thành phố Hải Phòng làm việc đủ giờ công quy định (cú xỏc nhận của tr-ởng đơn vị và đơn vị mà ngƣời lao động đƣợc cử đến làm việc gửi về phũng HCTH Cụng ty).

Đối với CB – CNV nữ nuôi con d-ới 12 tháng tuổi không ăn ca tại Công ty. Tr-ờng hợp khác đ-ợc Giám đốc Công ty đồng ý.

Chế độ đối với ngƣời về hƣu

Ngƣời lao động đến tuổi về hƣu đƣợc nghỉ trƣớc 03 thỏng hƣởng lƣơng ( cú đơn và đƣợc giỏm đốc Cụng ty đồng ý) thỡ đƣợc hƣởng lƣơng cơ bản Ngƣời lao động nghỉ chế độ hƣu trớ đƣợc Cụng ty tặng quà lƣu niệm.

Chế độ bảo hiểm, chớnh sỏch xó hội

Cụng ty thực hiện chế độ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế đối với ngƣời lao động theo đỳng quy định hiện hành Nhà nƣớc.

2.4. Ƣu, nhƣợc điểm về tỡnh hỡnh sử dụng nguồn nhõn lực tai Cụng ty Cổ phần cụng nghiệp tàu thủy Ngụ Quyền

2.4.1. Ƣu điểm:

- Hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực và năng suất lao động ngày càng tăng. - Cụng ty cú một đội ngũ cụng nhõn viờn giàu kinh nghiệm, trung thành. - Cụng ty tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động qua đú làm cho ngƣời lao động hài long và làm việc tốt hơn.

- Phũng tổ chức hành chớnh đó cú nhiều cố gắng để ỏp dụng chế độ tiền lƣơng mới, thực hiện nguyờn tắc, quy chế và quy định của Giỏm đốc cụng ty về lao động tiền lƣơng mới, thực hiện nguyờn tắc, quy chế và quy định của Giỏm đốc cụng ty về lao động và tiền lƣơng nhằm tạo ra sự cụng bằng cho ngƣời lao động.

2.4.2. Nhƣợc điểm

- Trong cụng tỏc đỏnh giỏ năng lực hoàn thành cụng việc của nhõn viờn thực sự chƣa đƣợc quan tõm nhiều, chỉ mang tớnh thủ tục, hỡnh thức gõy lóng phớ cho mỗi kỳ đỏnh giỏ mà hiệu quả thu đƣợc khụng cao, dễ dẫn đến tỡnh trạng tinh thần thi đua bị giảm sỳt điều này dễ ảnh hƣởng tới hiệu quả sản xuất chung của Cụng ty.

- Trong cụng tỏc tuyển dụng Cụng ty vẫn cũn chớnh sỏch ƣu tiờn con em cỏn bộ trong ngành nờn phạm vi tuyển dụng hẹp, khụng thu hỳt đƣợc nhõn tài. Quy trỡnh tuyển dụng vẫn cũn giản đơn, chƣa cú bƣớc phỏng vấn sơ bộ, một bƣớc rất

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần CNTT Ngô Quyền (Trang 50 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)