Kiến nghị với Nhà nớc:

Một phần của tài liệu 204 Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả kinh doanh Đối với các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lai Châu (Tr51) (Trang 45 - 51)

Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách quản lý vĩ mô, hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với các doanh nghiệp Nhà nớc cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh ở một tỉnh miền núi có nhiều khó khăn đặc thù riêng, nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế cụ thể là:

Chính sách tài chính, chính sách thuế phải thật sự tạo động lực cho hoạt động của các doanh nghiệp.

Có cơ chế phân biệt, xác định rõ quyền chủ sở dụng vốn, tài sản giao cho doanh nghiệp, trên cơ sở đó mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời có cơ chế để gán trách nhiệm của giám đốc doanh nghiệp với số tài sản đợc Nhà nớc giao cho sử dụng.

- Có biện pháp kiên quyết, kiên trì chống tham ô lãng phí và hối lộ, buôn lậu gian lận thơng mại.

Tăng cờng công tác tổ chức kiểm tra và quản lý của các cơ quan chức năng theo đúng pháp luật quy định tạo ra đợc môi trờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng. Cần tổng kết rút kinh nghiệm về thực hiện quy chế đấu thầu có chính sách bảo hộ lực lợng thầu cho doanh nghiệp Nhà nớc và địa phơng.

* Nhà nớc cần quan tâm đầu t thích đáng cho công tác đào tạo để không ngừng nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ và tay nghề cho công nhân nhất là việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản trị doanh nghiệp, trang bị đầy đủ những kiến thức kinh

doanh trong cơ chế thị trờng, có kế hoạch phát hiện, bồi dỡng, bố trí sử dụng đúng cán bộ quản lý doanh nghiệp, trên cơ sở đức tài của họ.

* Phát huy vai trò của Đảng và các tổ chức đoàn thể trong doanh nghiệp : Trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng ở các doanh nghiệp rất quan trọng cần đợc khẳng định và phát huy nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ sở Đảng cơ sở.

Vai trò lãnh đạo của Đảng trong các doanh nghiệp Nhà nớc phải thể hiện ở việc lãnh đạo phát triển sản xuất kinh doanh trong điều kiện cơ chế thị trờng và lãnh đạo công tác cán bộ trong đơn vị.

Tổ chức Đảng trong từng doanh nghiệp phải xác định đợc mục tiêu nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh vừa có tính định hớng vừa có tính định lợng ở những mục tiêu chủ yếu. Muốn vậy các cấp uỷ Đảng phải nắm bắt đợc các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, các thông tin về kinh tế thị trờng, quan tâm tổng kết thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp để rút ra những vấn đề có tính qui luật và bài học kinh nghiệm để xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh một các cụ thể, chặt chẽ. Tránh khuynh hớng bao biện làm thay giám đốc, nhng cũng tránh tình trạngđại khái, hình thức.

Đồng thời với việc lãnh đạo bằng phơng hớng, chủ chơng chung,tổ chức đảng trong DNNN phải lãnh đạo việc tổ chức thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra và kịp thời uốn nắn những vấn đề mới phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Trong công tác cán bộ, cấp uỷ phải có thẩm quyền quyết định việc quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng, bố trí cán bộ, cho nghỉ chế độ đối với những cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp; các đối tợng khác do giám đốc quyết định trên cơ sở kế hoạch, nguyên tắc và tiêu chuẩn cụ thể đã đợc cấp uỷ quyết định.

Để thực hiện đợc vai trò lãnh đạo, mỗi cấp uỷ phải có quy chế làm việc cụ thể, xác định trách nhiệm, quyền hạn giữa cấp uỷ và giám đốc. Phải không ngừng nâng cao trình độ năng lực của cấp uỷ và của Ban chấp hành các tổ chức chính trị trong doanh nghiệp, bí th cấp uỷ phải có trình độ ngang tầm với giám đốc doanh nghiệp. Đồng thời phải có đủ điều kiện để cho cấp uỷ hoạt động nh : Kinh phí và

Phát huy vai trò làm chủ của các tổ chức đoàn thể trong việc động viên đoàn viên, hội viên tham gia quản lý doanh nghiệp và đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất. Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động của các tổ chức đoàn thể phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của từng đơn vị; phát huy quyền dân chủ hoá trong mọi công việc của đơn vị.

Để thực hiện đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc có hiệu quả, tỉnh cần thành lập ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc với chức năng nhiệm vụ cụ thể, đồng thời tập trung cán bộ có năng lực chuyên môn biệt phái về làm việc tại ban do Chủ tịch UBND tỉnh quy định để giúp UBND tỉnh trong chỉ đạo đổi mới DNNN.

Đối với các ngành cũng phải có ban chỉ đạo đổi mới DNNN trong ngành, đồng thời phải xây dựng phơng án cụ thể về đổi mới DNNN trong ngành trình UBND tỉnh quyết định.

Đồng thời với quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc phải có một phơng án về nhân sự để thực hiện ý tởng về đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc. Đây là một việc có nhiều khó khăn, nhng vẫn phải kiên quyết thực hiện, nếu không thì việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc cũng chỉ là hình thức và không mang lại hiêụ quả thiết thực.

Cần thay thế những cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp yếu về trình độ năng lực quản lý điều hành, những cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp chỉ lo lợi ích cục bộ, vun vén cá nhân, xa hoa lãng phí của công. Mạnh dạn đề bạt giao trách nhiệm lãnh đạo doanh nghiệp cho những cán bộ có trình độ năng lực, năng động dám nghĩ dám làm biết lo lợi ích của Nhà nớc tập thể và ngời lao động.

Kết luận

Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc là một vấn đề lớn, phức tạp và khó khăn, là sự quan tâm của toàn đảng và toàn xã hội.

Nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp nhà nóc trên địa bàn tỉnh Lai Châu càng chứng minh rõ ràng việc nâng cao hiệu quả luôn là vấn đề cần thiết trong mọi xã hội, với tất cả các doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn cả nớc, và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Doanh nghiệp hay bất kỳ một hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh nào muốn khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình không có con đờng nào khác là phải tự hoàn thiện tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Nằm trong tổng thể của một nền kinh tế thống nhất, bài toán doanh nghiệp Nhà nớc không thể đợc giải quyết một cách độc lập, tách rời khỏi sự chuyển đổi chung của nền kinh tế. Do đó phải là quá trình gắn liền với sự chuyển đổi đồng bộ nền kinh tế thị trờng. Hơn nữa xử lý doanh nghiệp Nhà nớc còn liên quan trực tiếp đến con ngời, đến lợi ích của cán bộ lãnh đạo, quản lý và ngời lao động, đó là lĩnh vực rất nhạy cảm và tế nhị. Do đó tất cả các giải pháp phải nằm trong mối quan hệ biện chứng, ràng buộc lẫn nhau. Những giải pháp phải mang tính tổng thể, khái quát. Do vậy, khi vận dụng trong thực tiễn cần phải đợc nghiên cứu, vận dụng một cách đồng bộ, linh hoạt, đảm bảo phù hợp với những điều kiện chung của hệ thống và đặc điểm từng đơn vị thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mới không ngừng đợc nâng cao./.

Danh mục tài liệu tham khảo

1./ PGS, PTS Đặng Đình Đào (chủ biên) - Kinh tế thơng mại và dịch vụ, tổ chức và quản lý kinh doanh - Nhà xuất bản thống kê, năm 1997.

2./ GS, PTS Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên) - Giáo trình lý thuyết quản lý kinh tế - Nhà xuất bản giáo dục, năm 1997.

3./ TS Nguyễn Văn Công (chủ biên) - Phân tích hoạt động kinh doanh - Nhà xuất bản giáo dục, năm 1998.

4./ PGS, TS Nguyễn Cảnh Hoan (chủ biên) - Một số vấn đề về quản trị kinh doanh/ Tập bài giảng - Nhà xuất bản chính trị quốc gia, năm 1996.

6./ TS Vũ Huy Từ - Doanh nghiệp Nhà nớc theo cơ chế thị trờng ở Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị quốc gia , Hà nội 1994.

7./ Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII - Đảng Cộng sản Việt Nam 8./ Luật doanh nghiệp Nhà nớc.

9./ Luật doanh nghiệp t nhân.

10./ Báo cáo của Ban đổi mới doanh nghiệp Trung ơng về đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc, năm 1999.

11./ Văn kiện Đại hội Đại biểu đảng bộ tỉnh Lai Châu lần thứ IX.

12./ Báo cáo phơng án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp Nhà nớc do Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu quản lý.

13./ Chơng trình hành động thực hiện Nghị quyết trung ơng 4 (khoá VIII) 14./ Chỉ thị 500/TTg Thủ tớng chính phủ ngày 25/08/1995.

15./ Nghị định 388/HĐBT về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc.

16./ Tiết kiệm và hiệu quả trong kinh doanh hàng hoá thơng mại và dịch vụ - Trung tâm thông tin thơng mại, Hà nội 1994.

mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng 1...3

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc ...3

1. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sản xuất - kinh doanh...3

1.1- Quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh...3

1.2- Phân loại hiệu quả trong các hoạt động sản xuất kinh doanh...4

1.3- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả...7

2 . Sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nớc...10

2.1- Vị trí vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc...10

2.2- Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc...14

2.3- ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc...15

Chơng 2...18

Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn tỉnh Lai Châu...18

1- Tình hình hoạt động và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn tỉnh Lai Châu. ...18

1.1- Tình hình tổng quát của các doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn tỉnh Lai Châu...18

1.2- Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn tỉnh Lai Châu ...22

2 - Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn tỉnh Lai Châu...26

2.1- Hiệu quả đạt đuợc:...26

2.2 - Những hạn chế và tồn tại trong các doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn tỉnh Lai Châu...28

chơng 3...32

Phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn tỉnh Lai châu...32

1. Phơng hớng chung:...32

2. Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc trên điạ bàn tỉnh Lai Châu. ...34

2.4. Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc...44

3- Kiến nghị với Nhà nớc:...45

Kết luận...48

Danh mục tài liệu tham khảo...49

Một phần của tài liệu 204 Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả kinh doanh Đối với các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lai Châu (Tr51) (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w