Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các

Một phần của tài liệu 204 Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả kinh doanh Đối với các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lai Châu (Tr51) (Trang 26)

nghiệp Nhà nớc trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

2.1- Hiệu quả đạt đuợc:

Sau khi đăng ký thành lập lại theo nghị định 388/HĐBT, doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc phát triển ở hấu hết các ngành, các lĩnh vực kinh tế trên địa bàn toàn tỉnh. Sự hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc những năm qua đã góp phần quan trọng vào

13 14 15 16 17 18 DN kinh doanh có hiệu quả DN chưa có hiệu quả DN không có hiệu quả

quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thúc đẩy nền kinh tế có mức phát triển khá.

Thông qua dịch vụ, doanh nghiệp Nhà nớc đã đáp ứng ngày càng cao hơn nhu cầu về vật t, giống cho sản xuất nông nghiệp, các loại vật t cơ bản nh: than, xi măng, sắt thép cho công nghiệp và xây dựng cơ bản, góp phần ổn định giá vật t cho sản xuất và xây dựng; cung ứng đầy đủ, kịp thời các hàng hoá tiêu dùng thiết yếu và các mặt hàng tiêu dùng thuộc chính sách xã hội cho đồng bào các dân tộc, góp phần quan trọng vào việc thực hiện đờng lối của Đảng và chính sách của Nhà nớc.

- Doanh nghiệp Nhà nớc đã đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng, củng cố cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Với tiềm lực về vốn, khoa học kỹ thuật, trình độ tổ chức và quản lý nhiều doanh nghiệp đã vơn lên để tiếp cận và thắng thầu, có đủ năng lực, điều kiện và đã làm đợc nhiều công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp đòi hỏi chất lợng cao.

- Trên cơ sở phát triển sản xuất, doanh nghiệp Nhà nớc đã thu hút đợc một lực lợng lao động vào làm việc trực tiếp trong doanh nghiệp, đồng thời tạo việc làm cho một bộ phận dân c ngoài xã hội một cách gián tiếp thông qua vai trò dịch vụ - hỗ trợ của doanh nghiệp.

Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhng nhiều doanh nghiệp đã đảm bảo thu nhập cho công nhân ngày càng tăng; năm 1997 thu nhập bình quân 1 lao động là 415 ngàn đồng/tháng, tăng 22,7 % so với năm trớc.

- Một số doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu t máy móc thiết bị mới để nâng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Nhiều doanh nghiệp đã chủ động mở rộng sản xuất thông qua việc phát triển các ngành nghề tổng hợp nhằm tận dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp, tạo thêm công việc làm và tăng thêm thu cho ngân sách Nhà nớc.

- Doanh nghiệp Nhà nớc đã đóng góp khá cho ngân sách địa phơng, mức đóng góp hàng năm của doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng bằng 135 tổng thu ngân sách từ kinh tế địa phơng và bằng 2% mức chi ngân sách thờng xuyên của tỉnh.

- Doanh nghiệp Nhà nớc trong tỉnh là đại diện cho việc phát rriển lực lợng sản xuất trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế. Hệ thống các doanh nghiệp Nhà nớc là khu vực kinh tế có tiềm lực khoa học kỹ thuật, có đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật đông đảo, có trình độ tổ chức cao hơn các thành phần kinh tế khác trong tỉnh.

Những u thế đó chính là tiền đề các doanh nghiệp Nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo và thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo đờng lối đổi mới của Đảng.

* Các doanh nghiệp đã đạt đợc những kết quả trên đây là do các nguyên nhân sau:

- Nhờ có đờng lối mới của Đảng, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đợc mở rộng hơn; cơ chế, chính sách quản lý của Nhà nớc đối với doanh nghiệp (tuy có hạn chế nhất định) nhng nhìn chung đã bớc đầu tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhà nớc tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp với chủ trơng, đờng lối của Đảng.

- Một số doanh nghiệp đã chủ động trong tổ chức sản xuất kinh doanh, mạnh dạn đầu t chiều sâu để phát triển sản xuất, chủ động tìm kiếm thị trờng, trách nhiệm trớc Nhà nớc và ngời lao động của một số doanh nghiệp đã đợc nâng cao.

- Vai trò của cấp uỷ đảng cơ sở đã bớc đầu đợc củng cố và phát huy hiệu quả trong lĩnh đạo phát triển sản xuất kinh doanh. Phơng thức hoạt động và cơ chế tổ chức của một số cấp uỷ đã có sự đổi mới phù hợp với quy định số 49 của Ban Bí th Trung ơng Đảng (khoá VII). Uy tín của cấp uỷ, vai trò của các tổ chức chính trị trong một số doanh nghiệp đã đợc nâng cao, do đó đã động viên đợc công nhân, viên chức trong doanh nghiệp phấn đấu hoàn thành mục tiêu kế hoạch hàng năm của doanh nghiệp.

2.2 - Những hạn chế và tồn tại trong các doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn tỉnh Lai Châu. bàn tỉnh Lai Châu.

- Đa số các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, nhiều doanh nghiệp có quy mô quá nhỏ đã gây nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh, nhất là trong việc huy động vốn, trong dầu t chiều sâu để đổi mới thiết bị, công nghệ và khả năng cạnh tranh trên thị trờng, yêu cầu sắp xếp theo quy hoạch vẫn cha đạt kết quả cao: Cơ cấu doanh nghiệp vẫn còn bất hợp lý, tình trạng chồng chéo vẫn cha đợc khắc phục, số lợng doanh nghiệp vẫn còn nhiều mang tính chất hành chính và quá manh mún.

- Đa số các doanh nghiệp rất lúng túng trong việc xác định phơng hớng sản xuất, không xây dựng đợc kế hoạch sản xuất, quá trình tổ chức sản xuất mang tính chắp vá.

- Thiếu vốn kinh doanh là hiện tợng phổ biến ở hấu hết các doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp hoạt động chủ yếu bằng vốn vay và vốn chiếm dụng. Vốn vay nhiều, tiền lãi phải trả lớn làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp.

Trong khi thiếu vốn kinh doanh, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng vốn lãng phí, hiệu quả thấp. Ví dụ năm 1997 cứ 1 đồng vốn kinh doanh (kể cả vốn Nhà nớc và vốn vay) tạo ra 1,3 đồng doanh thu và 0,019 đồng lợi nhuận. Tình hình trên đã làm trầm trọng thêm vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tình hình lao động, việc làm, thu nhập và các chính sách đối với ngời lao động ở nhiều doanh nghiệp đang là một vấn đề bức xúc. Tình trạng thiếu việc làm thờng xuyên diễn ra ở nhiều doanh nghiệp; đặc biệt có một số doanh nghiệp công nhân phải phải nghỉ tự túc 100%... tình hình đó làm đời sống ngời lao động ở nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, cuộc sống không ổn định, việc giải quyết các chế độ chính sach cho ngời lao động còn nhiều vớng mắc. Trong thời gian vừa qua các doanh nghiệp đó vẫn cha có biện pháp giải quyết tích cực, thờng là trông chờ vào sự giải quyết của Nhà nớc.

- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp nhìn chung cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu quản lý doanh nghiệp trong thời kỳ đổi mới; trình độ chuyên môn hạn chế, hầu hết cha đợc đào tạo, trang bị kiến thức về quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng, tính năng động cha cao, khả năng tiếp thị yếu. Có só ít cán bộ lãnh đạo còn thể hiện lợi ích cục bộ và sự vun vén cá nhân.

- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm đã và đang là vấn đề khó khăn gay gắt ở nhiều doanh nghiệp trong nhiều lãnh vực. Các doanh nghiệp cha đủ khả năng và điều kiện để mở rộng thị trờng ra ngoài tỉnh. Thị trờng trong tỉnh đã hẹp lại bị sự cạnh tranh không lành mạnh với các thành phần kinh tế khác đã đẩy một số doanh nghiệp Nhà nớc vào thế không ổn định và thua thiệt trong cạnh tranh.

- Kết quả và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc thấp và đang có chiều hớng chững lại và giảm sút ở một số chỉ tiêu quan trọng.

Trong nhiều năm liền tổng doanh thu tiêu thụ của các doanh nghiệp Nhà nớc liên tục giảm xuống. Ví dụ nh năm 1996 giảm 1,4%; năm 1997 giảm 5,3% so với năm trớc. Lợi nhuận thực hiện năm 1997 giảm 5,4 so với năm 1996, số lợng các doanh nghiệp kinh doanh lỗ, hoà vốn hoặc lãi dới 5,5 triệu động.

Năm 1996 có 8 doanh nghiệp lỗ, 2 doanh nghiệp hoà vốn, 7 doanh nghiệp lãi dới 5,5 triệu đồng, sang năm 1997 có 10 doanh nghiệp lỗ; 2 doanh nghiệp hoà vốn và 8 doanh nghiệp lãi 5,5 triệu đồng, trong đó có 6 doanh nghiệp lỗ liên tục 2 năm liền (năm 1996 & năm 1997).

Nguyên nhân của những tồn tại đó là:

- Do hoạt động trên địa bàn miền núi có nhiều khó khăn, nhất là việc mở rộng giao lu kinh tế với bên ngoài phát triển thị trờng trong và ngoài tỉnh, thu hút vốn đầu t và việc liên kết liên doanh với các đối tác ngoài tỉnh. Bên cạnh đó, thiên tai lũ lụt đã làm cho một số doanh nghiệp mất vốn, mất tài sản dẫn đến đình đốn sản xuất.

- Do nội lực của doanh nghiệp Nhà nớc nhìn chung còn nhiều mặt yếu kém, nhiều doanh nghiệp không đủ điều kiện tối thiểu để hoạt động, đặc biệt là thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ lạc hậu lại chậm đợc đổi mới, chất lợng lao động thấp, năng lực quản lý doanh nghiệp yếu, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trớc đây để lại cha khắc phục hết đợc, tâm lý trông chờ vào sự bao cấp của Nhà nớc ở nhiều doanh nghiệp còn nặng dẫn đến thụ động trong tổ chức sản xuất kinh doanh, một số doanh nghiệp bị tê liệt hoàn toàn.

- Vai trò quản lý Nhà nớc bị buông lỏng, thiếu sự chỉ đạo thờng xuyên đối với doanh nghiệp Nhà nớc. Việc thực hiện nghị định 388/HĐBT trớc đây còn tồn tại đã để lại hậu quả trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, tuy có định hớng lớn về cơ cấu doanh nghiệp Nhà nớc nhng còn chậm xây dựng quy hoạch phát triển, cụ thể đối với từng ngành và lĩnh vực để có hớng đầu t trọng điểm; công tác kiểm tra kiểm soát đối với hoạt động của doanh nghiệp là cần thiết nhng thực hiện còn có tình trạng dàn trải, kéo dài, kết luận không rõ ràng gây tâm lý căng thẳng, có ảnh h- ởng xấu đến hoạt động của doanh nghiệp.

- Cơ chế chính quản lý vĩ mô của Nhà nớc đã có những tác động tích cực đối với sản xuất kinh doanh, nhng vẫn còn những quy định không phù hợp với điều kiện thực tế; quyền chủ động sản xuất kinh doanh cha đợc định rõ nên chậm khắc phục đợc tình trạng "vô chủ" ở các doanh nghiệp, cha tạo đợc động lực thúc đẩy doanh nghiệpvơn lên, đặc biệt là việc cụ thể hoá những chính sách để tháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

khẳng định đợc vị trí, vai trò của doanh nghiệp Nhà nớc đối với kinh tế - xã hội khi thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá theo đờng lối đổi mới của đảng. Cũng từ thực tiễn đó đặt ra nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục xử lý trong các doanh nghiệp nh: vốn, lao động, thị trờng.... và cả sự chỉ đạo điều hành trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc.

chơng 3

Phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp

Nhà nớc trên địa bàn tỉnh Lai châu 1. Phơng hớng chung:

Mặc dù trong thời gian qua, một số doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn Lai Châu đã làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả, cha vơn lên làm tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh tế song không có nghĩa là phải xoá bỏ nó trong khi các doanh nghiệp Nhà nớc này đã tồn tại mấy chục năm qua và là nguồn thu ngân sách chủ yếu của tỉnh nói riêng và Nhà nớc nói chung. Mặt khác, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh của tỉnh còn nhỏ bé, đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, cha phát huy hết đợc các tiềm năng (vốn, lao động, công nghệ, thị trờng....) để trở thành vừa là đối tợng, vừa là đối tác với doanh nghiệp Nhà nớc. Vì vậy, phơng hớng chủ đạo trong quá trình đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh lai Châu là:

Thứ nhất: Doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn tỉnh phải đợc tăng cờng sức mạnh để tiếp tục phát huy vai trò mở đờng và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, thúc đẩy công nghệ kỹ thuật, đào tạo bồi dợng lực lợng cán bộ, công nhân. Doanh nghiệp Nhà nớc phải có mặt trên tất cả các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế tỉnh, là chỗ dựa vật chất, kỹ thuật để Nhà nớc điều hành nền kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và an ninh quốc phòng.

Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Lai Châu lần thứ IX cũng đã khẳng định: "Tiếp tục sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh tế của các quốc doanh, để thực sự vơn lên giữ đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của tỉnh. Các doanh nghiệp Nhà nớc trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp cần chuyển hoạt động sang thực hiện chức năng dịch vụ, đồng thời phát huy vai trò là trung tâm kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật trong vùng. Nghiên cứu chính sách để chuyển dần công nhân trong các doanh nghiệp đó thành c dân nông - lâm nghiệp, thực hiện việc giao đất, khoán rừng, bán vờn, đồi cây cho hộ gia đình. Phát triển kinh tế quốc doanh ở những ngành quan trọng là cần thiết, trong đó tập trung vào lĩnh vực khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông - lâm sản xuất khẩu, dịch vụ cung ứng vật t, hàng hoá thiết yếu... Khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có hớng

Thứ hai: Để đạt đợc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nớc trên các lĩnh vực, các ngành kinh tế của tỉnh phải thực hiện đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, đó là sự đổi mới bên trong nội bộ từng doanh nghiệp và đổi mới bên ngoài là các cơ chế chính sách vĩ mô. Đồng thời, việc sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc phải căn cứ vào điều kiện thực tế của tỉnh về vốn, lao động....

Thứ ba: Đổi mới doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở hiệu quả kinh tế - xã hội, lấy tiêu chuẩn và hiệu quả kinh tế - xã hội làm mục tiêu cho quá trình đổi mới. Vì vậy, khi xem xét hoạt động của doanh nghiệp không chỉ đơn thuần chỉ dựa vào mức lãi thực hiện hay lỗ trong sản xuất kinh doanh để xử lý, vấn đề quan trọng là đánh giá đúng vai trò của doanh nghiệp trong quá trình phát triển của các thành phần kinh tế trong sự nghiệp phát triển kinh tế chung của tỉnh theo định hớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế đã đợc xác định vai trò, ý nghĩa trong việc thực hiện các mục tiêu xã hội và các chính sách xã hội.

Thứ t: Đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc phải trên cơ sở phát huy tính chủ động sáng tạo của từng doanh nghiệp, khắc phục tình trạng trông chờ vào sự bao cấp của Nhà nớc. Trên cơ sở các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đợc luật pháp cho phép, mỗi doanh nghiệp phải chủ động và tự tổ chức thực hiện.

Trên cơ sở phơng hớng chung, có thể xác định những quan điểm đổi mới và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc trên địa bàn tỉnh Lai châu là:

- Để các doanh nghiệp Nhà nớc thực sự phát huy đợc vai trò chủ đạo trong

Một phần của tài liệu 204 Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả kinh doanh Đối với các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lai Châu (Tr51) (Trang 26)

w