Huy động vốn

Một phần của tài liệu 172 Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng công thương Hà Nam (108tr) (Trang 38 - 42)

Nguồn vốn của NHCT Hà Nam có các loại nguồn chính sau: - Nguồn vốn tự huy động trên địa bàn.

- Sử dụng vốn của NHCT Việt Nam (vốn điều hoà). - Nguồn vốn cho vay uỷ thác theo các dự án đầu t. - Vốn vay NHNN.

Diễn biến nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng qua các năm cho thấy: - Tổng nguồn vốn tăng nhanh: Năm 2001 so năm 2000 tăng 5%, so với năm 1999 tăng 40%.

- Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo từng thời kỳ: Nguồn vốn có lãi suất thấp là nguồn tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn trên các tài khoản thanh toán của cá nhân, các tổ chức kinh tế năm 1999 chiếm 19% tổng nguồn vốn trên địa bàn, đến năm 2001 chiếm 12%. Nguồn vốn tự huy động năm 1999 đáp ứng 92% nhu cầu cho vay, sử dụng vốn điều hoà của NHCT Việt Nam chiếm 8% d nợ cho vay vốn thông thờng.

Năm 2000 nguồn vốn tự huy động trên địa bàn tăng, tỷ lệ trên là 97% và 3%. Năm 2001 nguồn vốn tăng khá lớn:

Tổng nguồn vốn huy động đạt 215 tỷ đồng tăng 40% so với năm 1999, tăng lớn nhất là tiền gửi dân c (tăng 34% so với năm 2000, tăng 65% so với năm 1999 ). Kết cấu nguồn vốn có thay đổi, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ

chiếm tỷ trọng 45,6%, tăng 10% so với năm 2000

Biểu 2.3: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của NHCT Hà Nam.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 So sánh %

Số d % Số d % Số d % 2000/1999 2001/2000 2001/1999 1- Tổng nguồn vốn

huy động tại địa ph- ơng

-Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân

- Tiền gửi tiết kiệm của dân c

- Tiền mua kỳ phiếu trái phiếu của dân c 2- Nhận vốn điều hoà của NHCT Việt Nam 154.733 28.496 114.384 437 40.372 100 19 73.9 0.3 205.314 55.543 141.158 8.817 100 27 68.7 215.655 25.716 186.245 3.445 24.762 100 12 86.5 1.59 134 195 123.6 21.84 105 47 132 272 140 91 163 60 Nguồn: Báo cáo tổng hợp nguồn vốn NHCT Hà Nam (năm 1999-2001).

a. Vốn huy động trên địa bàn:

Các hình thức huy động vốn trên địa bàn bao gồm một số nghiệp vụ chính sau:

- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân trên tài khoản có kỳ hạn và không kỳ hạn nhằm phục vụ cho nhu cầu thanh toán của mình. Kết cấu của nguồn vốn này chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn lãi suất thấp ( đến cuối năm 2000 lãi suất của loại tiền gửi này là 0,20% tháng ). Đây là nguồn vốn rẻ nhất đ- ợc các NHTM hết sức quan tâm và cạnh tranh nhằm giảm giá vốn đầu vào bình quân chung.

Tỷ trọng nguồn vốn này tăng nhanh trong tổng nguồn vốn qua các năm có một số tác động nh:

+ Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.

+ Lợng khách hàng và khối lợng thanh toán qua ngân hàng tăng.

+ Mở thêm các nghiệp vụ kinh doanh mới: Kinh doanh hối đoái (mua bán ngoại tệ) với các đơn vị có nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu.

- Tiền gửi có kỳ hạn của dân c: Bao gồm tiền tiết kiệm và kỳ phiếu. Đây là nguồn tiền gửi của dân c trên địa bàn tỉnh, có đặc điểm là lãi suất huy động

vốn cao theo kỳ hạn gửi tiền (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của ngân hàng, nguồn vốn này có tính nhạy cảm theo lãi suất, làm cho giá vốn đầu vào bình quân tăng do lãi suất huy động vốn cao.

Nghiệp vụ huy động vốn trên địa bàn tỉnh hiện nay giữa các NHTM, Quỹ tín dụng nhân dân cạnh tranh rất gay gắt và công cụ cạnh tranh chính là lãi suất. Lãi suất huy động cạnh tranh có xu hớng tăng nhằm thu hút nguồn tiền gửi, điều này làm cho tài chính của ngân hàng giảm sút theo sự chênh lệch giữa 2 đầu (đầu vào nguồn vốn và đầu ra lãi suất cho vay) thu hẹp. Trớc năm 1999 NHNN quy định cho các NHTM có chênh lệch là 0,35% nay tỷ lệ trên không còn phù hợp và NHNN đã bãi bỏ vì thực tế chênh lệch của các NHTM hẹp hơn nhiều.

Để đánh giá công tác huy động vốn của NHCT trên địa bàn tỉnh Hà Nam chúng ta nghiên cứu tình hình biến động nguồn vốn của các ngân hàng trên địa bàn các năm (1999-2001):

Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn của các Ngân hàng tỉnh Hà Nam

0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 T ri ệu đ ồn g 1999 2000 2001 Năm

Tổng nguồn toàn tỉnh NHCT NHNNo&PTNT NHĐT

Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động Ngân hàng Hà Nam (1999-2001) Qua biểu đồ trên ta thấy tốc độ tăng nguồn vốn toàn tỉnh bình quân trên 30%/năm,

tăng lớn nhất là huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNNo&PTNT), ở đây năm 2001 nguồn vốn của NHNNo&PTNT tăng trên 100% là do nguồn vốn của kho bạc Nhà nớc mở ở các Ngân hàng Nông nghiệp huyện. Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng nguồn vốn của 2 ngân hàng: NHCT, Ngân hàng Đầu t và Phát triển (NHĐT&PT) có chiều hớng tăng chậm lại điều đó càng khẳng định u thế về địa bàn hoạt động, từ đó đòi hỏi NHCT phải mở rộng địa bàn, tăng các hình thức huy động vốn mới đảm bảo đợc đủ nguồn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

b. Vốn vay các tổ chức tín dụng và NHNN.

Nguồn vốn này rất nhỏ trong tổng nguồn, từ năm 1997 đến nay NHCT Hà Nam không vay các TCTD khác, còn vốn vay NHNN chỉ thực hiện khi gặp khó khăn đột xuất trong thanh toán bù trừ.

c. Vốn cho vay uỷ thác.

Đối với các chi nhánh thiếu vốn cho vay, nguồn này có tính cứu cánh vì giá vốn thấp hơn sử dụng vốn điều hoà của NHCT Việt Nam, có nghĩa là chi nhánh NHCT có quỹ thu nhập tăng bằng số chênh lệch giữa vốn cho vay uỷ thác với vốn điều hoà.

d. Sử dụng vốn điều hoà của NHCT Việt Nam.

Căn cứ kế hoạch nguồn vốn tự huy động, sử dụng thông thờng tơng ứng, NHCT Việt Nam khống chế mức kế hoạch nhận vốn cho các chi nhánh thiếu vốn cho vay phải sử dụng vốn của Trung ơng.

Sử dụng vốn điều hoà của NHCT Việt Nam = Tổng d nợ hữu hiệu bằng nguồn vốn thông thờng - Tổng nguồn vốn tự lực tại địa ph- ơng + Tiền mặt tồn quỹ thực tế NHCT Việt Nam quản lý chỉ tiêu này từng ngày. Nếu các chi nhánh có nhu cầu sử dụng vốn điều hoà của NHCT Việt Nam thì phải lập tờ trình xin tiếp vốn và NHCT Việt Nam sẽ chuyển vốn cho chi nhánh theo nhu cầu (trờng hợp

trong kế hoạch), nếu chi nhánh sử dụng vốn điều hoà lớn hơn chỉ tiêu kế hoạch thì các chi nhánh phải vay vốn Trung ơng ngoài kế hoạch với lãi suất cao hơn, trờng hợp NHCT Việt Nam không có vốn để đáp ứng chi nhánh bắt buộc phải giảm d nợ tơng ứng hoặc tự huy động vốn bù đắp. Các chi nhánh phải trả phí vốn cho NHCT Việt Nam hàng tháng theo mức lãi suất thông báo (từ 01/06/ 2002 là 0,53%/tháng)

Một phần của tài liệu 172 Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng công thương Hà Nam (108tr) (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w